Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh
Số trang: 104
Loại file: ppt
Dung lượng: 839.50 KB
Lượt xem: 45
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng trình bày những nội dung chính sau: Đại cương, đặc điểm chung của từng nhóm kháng sinh, nguyên tắc sử dụng kháng sinh, dược động học của các thuốc kháng khuẩn, các tai biến và độc tính chủ yếu của thuốc kháng khuẩn, các chống chỉ định chủ yếu khi sử dụng thuốc kháng khuẩn, một số vấn đề về tương tác các kháng sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh Bộ môn dược lý Học viện quân y Thuốc kháng sinh Người soạn: Nguyễn Bích Luyện Gồm các phần 1.Đại cương 2. ặc điểm chung của từng nhóm kháng sinh 2.Đ 3.Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 4.Dược động học của các thuốc kháng khuẩn 5.Các tai biến và độc tính chủ yếu của thuốc kháng khuẩn 6.Các chống chỉ định chủ yếu khi sử dụng thuốc kháng khuẩn 7.Một số vấn đề về tương tác các kháng sinh Đại cương 1.1. Định nghĩa 1.2. Kìm khuẩn và diệt khuẩn 1.3. Phân loại 1.2. Kìm khuẩn và diệt khuẩn Tỷ lệ = Nồng đ ộ diệ t khu ẩn t ối thi ểu(MBC) Nồng độ kìm khuẩn tối thiểu (MIC) Tỷ lệ này 1: diệt khuẩn Tỷ lệ này > 4 : kìm khuẩn 1.3. Phân loại (theo cấu trúc hoá học) 1. lactam 2. Aminoglycosid 3. Lincosamid 4. Macrolid 5. Phenicol 6.Tetracyclin 7. Rifamycin 8. Nhóm kháng sinh đa peptid 9.Nhóm thuốc tổng hợp 10. Nhóm kháng sinh chống nấm 2. Đặc điểm chung của từng nhóm kháng sinh 2.1. Nhóm lactam 2.2. Nhóm aminoglycozid (A.G) 2.3. Nhóm Lincosamid 2.4. Nhóm Macrolid 2.5. Nhóm Tetracyclin 2.6. Nhóm Phenicol 2.7. Nhóm Quinolon 2.8. 5 nitroimidazol ( Metronidazol ) 2.9. Sulfamid 2.1. Nhóm lactam 2.1.1. Penicilin 2.1.2. Các Cephalosporin 2.1.3 . Các beta lactam khác 2.1.4. Các chất ức chế enzym lactamase 2.1.1. Penicilin Tác dụng diệt khuẩn Cơ chế tác dụng Độc tính Chỉ định Chế phẩm Các Penicilin bán tổng hợp *Tác dụng diệt khuẩn Cầu khuẩn Gram (+): tụ cầu, liên cầu, phế cầu. Cầu khuẩn Gram (): Lậu cầu, não mô cầu… Trực khuẩn Gram (+): Uốn ván, bạch hầu, than, hoại thư sinh hơi, xoắn khuẩn Tác dụng mạnh khi vi khuẩn đang ở giai đoạn phân chia, kém tác dụng trên vi khuẩn đã trưởng thành. *Cơ chế tác dụng Thuốc ức chế tạo vách của vi khuẩn Gram (+), một số vi khuẩn Gram () Không tác dụng với Một số trực khuẩn Gram () ( thương hàn, lỵ, E. coli ) Trực khuẩn lao, nấm, virus. Tụ cầu tiết lactamase *Độc tính Dị ứng ít độc nhất trong các loại kháng sinh *Chỉ định Các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp Viêm đường hô hấp, viêm họng, viêm phổi, viêm xoang. Viêm khớp nhiễm khuẩn. áp xe. Lậu, giang mai Uốn ván. Viêm màng não, viêm màng trong tim Bệnh than. Hoại thư sinh hơi. *Chế phẩm Penicilin G, Penicilin V (Vegacilin) Penicilin chậm, tác dụng kéo dài .Procain Penicilin ( 24 giờ ) .Benzathin Penicilin ( 4 tuần ) Các Penicilin chậm chỉ tiêm bắp, không tiêm tĩnh mạch *Các Penicilin bán tổng hợp Mục đích Tăng tác dụng với tụ cầu tiết lactamase Mở rộng phổ tác dụng ổn định pH dạ dày Chế phẩm .Meticilin, oxacilin ( Bristofen, Cloxacilin, Flucloxacilin ) .Ampicilin và dẫn xuất Amoxicilin, Hetacilin, Metampicilin (Magnipen) 2.1.2. Các Cephalosporin Chiết xuất từ nấm, hoặc bán tổng hợp, mang vòng lactam, gồm 4 thế hệ Thế hệ thứ nhất Thế hệ thứ hai Thế hệ thứ ba Thế hệ thứ tư Thế hệ thứ nhất : Cefazolin, Cephalothin, Cephadroxil, Cephalexin, Cefaclor Đặc điểm Chỉ định điều trị Đặc điểm : + Phổ tác dụng gần giống Ampicilin, Meticilin + Diệt các vi khuẩn Gram ( + ) mạnh, các tụ cầu tiết lactamase + ít thấm qua hàng rào máu não + Các trực khuẩn Gram ( ), Các trực khuẩn ruột, E. coli, lỵ, thương hàn nhưng yếu * Chỉ định điều trị: + Nhiễm khuẩn mà bệnh căn chưa rõ + Nhiễm khuẩn do tụ cầu vàng + Nhiễm khuẩn kháng Penicilin + Viêm tai giữa, viêm xoang, viêm xương, khớp… + Nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu + Viêm thận + Có thể phối hợp với AG Thế hệ thứ hai : Cefamandol ( Kefandol ), Cefoxitin, Cefuroxim ( Curoxim, Zinnat viên 250 mg ). Đặc điểm Chỉ định * Đặc điểm : Phổ tác dụng rộng hơn hệ 1 + Tác dụng mạnh với lactamase hơn thế hệ 1. + Tác dụng diệt cả vi khuẩn gây bệnh đường ruột, vi khuẩn kỵ khí nhưng yếu. + ít thấm qua hàng rào máu não ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh Bộ môn dược lý Học viện quân y Thuốc kháng sinh Người soạn: Nguyễn Bích Luyện Gồm các phần 1.Đại cương 2. ặc điểm chung của từng nhóm kháng sinh 2.Đ 3.Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 4.Dược động học của các thuốc kháng khuẩn 5.Các tai biến và độc tính chủ yếu của thuốc kháng khuẩn 6.Các chống chỉ định chủ yếu khi sử dụng thuốc kháng khuẩn 7.Một số vấn đề về tương tác các kháng sinh Đại cương 1.1. Định nghĩa 1.2. Kìm khuẩn và diệt khuẩn 1.3. Phân loại 1.2. Kìm khuẩn và diệt khuẩn Tỷ lệ = Nồng đ ộ diệ t khu ẩn t ối thi ểu(MBC) Nồng độ kìm khuẩn tối thiểu (MIC) Tỷ lệ này 1: diệt khuẩn Tỷ lệ này > 4 : kìm khuẩn 1.3. Phân loại (theo cấu trúc hoá học) 1. lactam 2. Aminoglycosid 3. Lincosamid 4. Macrolid 5. Phenicol 6.Tetracyclin 7. Rifamycin 8. Nhóm kháng sinh đa peptid 9.Nhóm thuốc tổng hợp 10. Nhóm kháng sinh chống nấm 2. Đặc điểm chung của từng nhóm kháng sinh 2.1. Nhóm lactam 2.2. Nhóm aminoglycozid (A.G) 2.3. Nhóm Lincosamid 2.4. Nhóm Macrolid 2.5. Nhóm Tetracyclin 2.6. Nhóm Phenicol 2.7. Nhóm Quinolon 2.8. 5 nitroimidazol ( Metronidazol ) 2.9. Sulfamid 2.1. Nhóm lactam 2.1.1. Penicilin 2.1.2. Các Cephalosporin 2.1.3 . Các beta lactam khác 2.1.4. Các chất ức chế enzym lactamase 2.1.1. Penicilin Tác dụng diệt khuẩn Cơ chế tác dụng Độc tính Chỉ định Chế phẩm Các Penicilin bán tổng hợp *Tác dụng diệt khuẩn Cầu khuẩn Gram (+): tụ cầu, liên cầu, phế cầu. Cầu khuẩn Gram (): Lậu cầu, não mô cầu… Trực khuẩn Gram (+): Uốn ván, bạch hầu, than, hoại thư sinh hơi, xoắn khuẩn Tác dụng mạnh khi vi khuẩn đang ở giai đoạn phân chia, kém tác dụng trên vi khuẩn đã trưởng thành. *Cơ chế tác dụng Thuốc ức chế tạo vách của vi khuẩn Gram (+), một số vi khuẩn Gram () Không tác dụng với Một số trực khuẩn Gram () ( thương hàn, lỵ, E. coli ) Trực khuẩn lao, nấm, virus. Tụ cầu tiết lactamase *Độc tính Dị ứng ít độc nhất trong các loại kháng sinh *Chỉ định Các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp Viêm đường hô hấp, viêm họng, viêm phổi, viêm xoang. Viêm khớp nhiễm khuẩn. áp xe. Lậu, giang mai Uốn ván. Viêm màng não, viêm màng trong tim Bệnh than. Hoại thư sinh hơi. *Chế phẩm Penicilin G, Penicilin V (Vegacilin) Penicilin chậm, tác dụng kéo dài .Procain Penicilin ( 24 giờ ) .Benzathin Penicilin ( 4 tuần ) Các Penicilin chậm chỉ tiêm bắp, không tiêm tĩnh mạch *Các Penicilin bán tổng hợp Mục đích Tăng tác dụng với tụ cầu tiết lactamase Mở rộng phổ tác dụng ổn định pH dạ dày Chế phẩm .Meticilin, oxacilin ( Bristofen, Cloxacilin, Flucloxacilin ) .Ampicilin và dẫn xuất Amoxicilin, Hetacilin, Metampicilin (Magnipen) 2.1.2. Các Cephalosporin Chiết xuất từ nấm, hoặc bán tổng hợp, mang vòng lactam, gồm 4 thế hệ Thế hệ thứ nhất Thế hệ thứ hai Thế hệ thứ ba Thế hệ thứ tư Thế hệ thứ nhất : Cefazolin, Cephalothin, Cephadroxil, Cephalexin, Cefaclor Đặc điểm Chỉ định điều trị Đặc điểm : + Phổ tác dụng gần giống Ampicilin, Meticilin + Diệt các vi khuẩn Gram ( + ) mạnh, các tụ cầu tiết lactamase + ít thấm qua hàng rào máu não + Các trực khuẩn Gram ( ), Các trực khuẩn ruột, E. coli, lỵ, thương hàn nhưng yếu * Chỉ định điều trị: + Nhiễm khuẩn mà bệnh căn chưa rõ + Nhiễm khuẩn do tụ cầu vàng + Nhiễm khuẩn kháng Penicilin + Viêm tai giữa, viêm xoang, viêm xương, khớp… + Nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu + Viêm thận + Có thể phối hợp với AG Thế hệ thứ hai : Cefamandol ( Kefandol ), Cefoxitin, Cefuroxim ( Curoxim, Zinnat viên 250 mg ). Đặc điểm Chỉ định * Đặc điểm : Phổ tác dụng rộng hơn hệ 1 + Tác dụng mạnh với lactamase hơn thế hệ 1. + Tác dụng diệt cả vi khuẩn gây bệnh đường ruột, vi khuẩn kỵ khí nhưng yếu. + ít thấm qua hàng rào máu não ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược lý học Bài giảng môn Dược lý Thuốc kháng sinh Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Thuốc kháng khuẩn Tương tác các kháng sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 251 0 0 -
91 trang 175 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
91 trang 62 0 0
-
Giáo trình Môđun: Xác định thuốc kháng sinh bình thường
67 trang 47 0 0 -
Bài giảng Dược lý thú y - PGS.TS. Võ Thị Trà An
39 trang 36 0 0 -
Bài giảng Dược lý học: Hormon và các chế phẩm của hormon
73 trang 35 0 0 -
Giáo trình Hóa dược và kỹ thuật tổng hợp (Tập 1): Phần 1 - GS.TSKH Phan Đình Châu
98 trang 33 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
9 trang 32 0 0