![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vitamin (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.75 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dấu hiệu thiếu vitamin DThiếu Vitamin D có thể do giảm hấp thu ở ruột, suy cận giáp, dùng thuốc ức chế enzym gan, người ít tiếp xúc với nắng. Thiếu vitamin D có dấu hiệu giảm calci và phosphat trong máu, có thể gặp cơn hạ calc i máu. Thiếu lâu dài dẫn đến còi cương ở trẻ em và nhuyễn xương ở người lớn. 2.2.4. Dấu hiệu thừa vitaminTrẻ dưới 1 tuổi dùng liên tục 400 đơn vị/ ngày. Trẻ trên 1 tuổi dùng liên tục trên 1000 đơnvị / ngày có thể gây ngộ độc. Liều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vitamin (Kỳ 3) Vitamin (Kỳ 3) 2.2.3. Dấu hiệu thiếu vitamin D Thiếu Vitamin D có thể do giảm hấp thu ở ruột, suy cận giáp, dùng thuốcức chế enzym gan, người ít tiếp xúc với nắng. Thiếu vitamin D có dấu hiệu giảmcalci và phosphat trong máu, có thể gặp cơn hạ calc i máu. Thiếu lâu dài dẫn đếncòi cương ở trẻ em và nhuyễn xương ở người lớn. 2.2.4. Dấu hiệu thừa vitamin Trẻ dưới 1 tuổi dùng liên tục 400 đơn vị/ ngày. Trẻ trên 1 tuổi dùng liên tụctrên 1000 đơn vị / ngày có thể gây ngộ độc. Liều trên 50.000đơn vị / ngày có t hể gây ngộđộc cả trẻ em và người lớn. Khi ngộ độc có biểu hiện tăng calci máu, chán ăn, mệtmỏi, đái nhiều, khát nước, nôn, ỉa chảy, rối loạn tâm thần. Tăng calci máu kéo dàigây calci hóa các tạng và có thể gặp suy thận. Gặp ngộ độc phải ngừng uống vita min D, có chế độ ănít calci, dùng glucocorticoid và truyền dịch. 2.2.5. Dược động học Vitamin D được hấp thu ở ruột non; D 3 hấp thu tốt hơn D 2. Trong máuvitamin D được gắn vào α - globulin và được tích luỹ ở gan và tổ chức mỡ. Để tạothành chất có tác dụng, vitamin D được hydroxyl hóa qua 2 giai đoạn. Ở gan được chuyển thành 25 - hydroxycalciferol hay calcifediol sau đó đivào máu đến thận bị hydroxyl hóa lần thứ 2 tạo thành 1 , 25 dihydroxylcalciferolhay calcitrol có hoạt tính. Enzym tham gia phản ứng hydroxyl hóa vitamin D ở gan và thận có thểgây cảm ứng hoặc tăng hoạt tính bởi sự thiếu vitamin D, calci, phosphat, hormoncận giáp, prolactin và estrogen. Thải trừ chủ yếu qua mật, phần nhỏ thải qua nước tiểu. Thuốc hóa có chukỳ gan ruột. 2.2.6. Chỉ định- chế phẩm và liều dùng * Chỉ định: - Phòng và chống còi xương ở trẻ em, phòng và chống loãng xương,nhuyễn xương ở người lớn, người gẫy xương lâu lành. - Phòng và chống co giật trong suy cận giáp. - Hội chứng Fanconi. * Chế phẩm và liều dùng Một đơn vị quốc tế vitamin D bằng 25 nanogam ergocalciferol hoặccolecalciferol. Hiện nay có nhiều chế phẩm dạng viên nang, viên nén, dung dịchuống hoặc tiêm bắp chứa ergocalciferol, colecalciferol, alfacalcidol, calcitriol,hoặc dihydrotachysterol hàm lượng khác nhau. - Phòng bệnh (trẻ em): uống 500 - 1000 đơn vị/ ngày hoặc cách 6 thánguống liều duy nhất 200.000 đơn vị. - Điều trị còi xương: uống 10.000 - 20.000 đơn vị (chia 3 lần/ ngày). Ngườilớn uống 400 - 800 đơn vị/ ngày. - Chống co giật do suy cận giáp: uống hoặc tiêm bắp 50. 000- 200.000 đơnvị/ ngày. Tuần dùng 2 lần. 2.3. Vitamin E 2.3.1. Nguồn gốc- cấu trúc- tính chất Vitamin E gồm 3 dạng: α, β và γ- tocopherol có cấu trúc và tác dụng dượclý tương tự nhau. Riêng α- tocopherol chiếm 90% lượng tocopherol trong tổ chứcvà có tác dụng sinh học cao nhất nên được sử dụng nhiều trên lâm sàng. D - α- tocopherol có hoạt tính mạnh hơn L - α tocopherol, 1 mg d - α-tocopherol = 1,5 đơn vị vitamin E. Vitamin E có nhiều trong các hạt ngũ cốc, lúa mì, ngô, đậu, giá đỗ, dầu lạc,dầu olive, rau xanh, gan, mỡ, bơ, lòng đỏ trứng, bị từ từ mất tác dụng trong khôngkhí, tia cực tím, nhiệt độ cao, FeCl3 và peroxid. 2.3.2. Vai trò sinh lý - Tăng sản xuất tinh trùng và khả năng thụ thai, làm tổ của trứng đã thụthai. - Ngăn cản sự tạo thành gốc tự do, làm vững bền màng tế bào đặc biệt khicó mặt vitamin C và các chất có chứa nhóm SH. - Tăng hấp thu và dự trữ vitamin A, nhưng lại làm giảm một số triệu chứngcủa sự thừa vitamin A. 2.3.3. Dấu hiệu thiếu hụt Nhu cầu hàng ngày của người lớn là 10 - 30 mg. Thiếu hụt kéo dài sẽ gặp một số triệu chứng sau: giảm phản xạ, thất điều, giảm nhậy cảm xúc giác, yếu cơ,teo cơ phì đại, giảm sản xuất tinh trùng, giảm khả năng thụ thai, doạ xẩy thai, đẻnon, tổn thương cơ tim , thiếu máu, tan máu và rung giật nhãn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vitamin (Kỳ 3) Vitamin (Kỳ 3) 2.2.3. Dấu hiệu thiếu vitamin D Thiếu Vitamin D có thể do giảm hấp thu ở ruột, suy cận giáp, dùng thuốcức chế enzym gan, người ít tiếp xúc với nắng. Thiếu vitamin D có dấu hiệu giảmcalci và phosphat trong máu, có thể gặp cơn hạ calc i máu. Thiếu lâu dài dẫn đếncòi cương ở trẻ em và nhuyễn xương ở người lớn. 2.2.4. Dấu hiệu thừa vitamin Trẻ dưới 1 tuổi dùng liên tục 400 đơn vị/ ngày. Trẻ trên 1 tuổi dùng liên tụctrên 1000 đơn vị / ngày có thể gây ngộ độc. Liều trên 50.000đơn vị / ngày có t hể gây ngộđộc cả trẻ em và người lớn. Khi ngộ độc có biểu hiện tăng calci máu, chán ăn, mệtmỏi, đái nhiều, khát nước, nôn, ỉa chảy, rối loạn tâm thần. Tăng calci máu kéo dàigây calci hóa các tạng và có thể gặp suy thận. Gặp ngộ độc phải ngừng uống vita min D, có chế độ ănít calci, dùng glucocorticoid và truyền dịch. 2.2.5. Dược động học Vitamin D được hấp thu ở ruột non; D 3 hấp thu tốt hơn D 2. Trong máuvitamin D được gắn vào α - globulin và được tích luỹ ở gan và tổ chức mỡ. Để tạothành chất có tác dụng, vitamin D được hydroxyl hóa qua 2 giai đoạn. Ở gan được chuyển thành 25 - hydroxycalciferol hay calcifediol sau đó đivào máu đến thận bị hydroxyl hóa lần thứ 2 tạo thành 1 , 25 dihydroxylcalciferolhay calcitrol có hoạt tính. Enzym tham gia phản ứng hydroxyl hóa vitamin D ở gan và thận có thểgây cảm ứng hoặc tăng hoạt tính bởi sự thiếu vitamin D, calci, phosphat, hormoncận giáp, prolactin và estrogen. Thải trừ chủ yếu qua mật, phần nhỏ thải qua nước tiểu. Thuốc hóa có chukỳ gan ruột. 2.2.6. Chỉ định- chế phẩm và liều dùng * Chỉ định: - Phòng và chống còi xương ở trẻ em, phòng và chống loãng xương,nhuyễn xương ở người lớn, người gẫy xương lâu lành. - Phòng và chống co giật trong suy cận giáp. - Hội chứng Fanconi. * Chế phẩm và liều dùng Một đơn vị quốc tế vitamin D bằng 25 nanogam ergocalciferol hoặccolecalciferol. Hiện nay có nhiều chế phẩm dạng viên nang, viên nén, dung dịchuống hoặc tiêm bắp chứa ergocalciferol, colecalciferol, alfacalcidol, calcitriol,hoặc dihydrotachysterol hàm lượng khác nhau. - Phòng bệnh (trẻ em): uống 500 - 1000 đơn vị/ ngày hoặc cách 6 thánguống liều duy nhất 200.000 đơn vị. - Điều trị còi xương: uống 10.000 - 20.000 đơn vị (chia 3 lần/ ngày). Ngườilớn uống 400 - 800 đơn vị/ ngày. - Chống co giật do suy cận giáp: uống hoặc tiêm bắp 50. 000- 200.000 đơnvị/ ngày. Tuần dùng 2 lần. 2.3. Vitamin E 2.3.1. Nguồn gốc- cấu trúc- tính chất Vitamin E gồm 3 dạng: α, β và γ- tocopherol có cấu trúc và tác dụng dượclý tương tự nhau. Riêng α- tocopherol chiếm 90% lượng tocopherol trong tổ chứcvà có tác dụng sinh học cao nhất nên được sử dụng nhiều trên lâm sàng. D - α- tocopherol có hoạt tính mạnh hơn L - α tocopherol, 1 mg d - α-tocopherol = 1,5 đơn vị vitamin E. Vitamin E có nhiều trong các hạt ngũ cốc, lúa mì, ngô, đậu, giá đỗ, dầu lạc,dầu olive, rau xanh, gan, mỡ, bơ, lòng đỏ trứng, bị từ từ mất tác dụng trong khôngkhí, tia cực tím, nhiệt độ cao, FeCl3 và peroxid. 2.3.2. Vai trò sinh lý - Tăng sản xuất tinh trùng và khả năng thụ thai, làm tổ của trứng đã thụthai. - Ngăn cản sự tạo thành gốc tự do, làm vững bền màng tế bào đặc biệt khicó mặt vitamin C và các chất có chứa nhóm SH. - Tăng hấp thu và dự trữ vitamin A, nhưng lại làm giảm một số triệu chứngcủa sự thừa vitamin A. 2.3.3. Dấu hiệu thiếu hụt Nhu cầu hàng ngày của người lớn là 10 - 30 mg. Thiếu hụt kéo dài sẽ gặp một số triệu chứng sau: giảm phản xạ, thất điều, giảm nhậy cảm xúc giác, yếu cơ,teo cơ phì đại, giảm sản xuất tinh trùng, giảm khả năng thụ thai, doạ xẩy thai, đẻnon, tổn thương cơ tim , thiếu máu, tan máu và rung giật nhãn cầu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đại cương Vitamin dược lý học y học cơ sở bài giảng bệnh học giáo trình dược lýTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 75 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 62 1 0 -
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh
104 trang 46 0 0 -
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 46 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 44 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 43 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 42 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 41 0 0