![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vladimir Soloviev triết gia, thi sĩ và nhà phê bình văn học [Phần 2]_8
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng cách hấp thụ và phát triển trong mình yếu tố thần thánh, tinh thần hoá toàn bộ đời sống của mình, con người dẫn đưa chất tinh thần vào đời sống
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vladimir Soloviev triết gia, thi sĩ và nhà phê bình văn học [Phần 2]_8 Vladimir Solovievtriết gia, thi sĩ và nhà phê bình văn học [Phần 2]Bằng cách hấp thụ và phát triển trong mình yếu tố thần thánh, tinhthần hoá toàn bộ đời sống của mình, con người dẫn đưa chất tinh thầnvào đời sống giới tự nhiên để cuối cùng giải phóng nó khỏi quy luật tiêudiệt lẫn nhau giữa các vật sống, khỏi quyền lực của thần chết, “hoáthần” nó cùng với mình.Ngày hiển hiện Vương quốc của Chúa Trời sẽ là ngày khánh chung lịchsử loài người. Soloviev không chỉ khẳng định sự nhất thiết phải có cuộckhánh chung ấy (không có nó thì lịch sử thế giới sẽ là quá trình bất tậnvô nghĩa), mà còn khao khát chờ mong nó, tin rằng nó đang đến gần.Nhưng, như đã nói, khao khát một sự khánh chung lịch sử tốt đẹp, mộtcuộc sống bất tử của loài người và vạn vật “trên trái đất mới dưới bầutrời mới”, Soloviev đồng thời lo sợ một sự cáo chung tồi tệ - như làngày phán xử đáng sợ của Chúa đối với loài người bội tín. Sở cứ siêuhình của nỗi lo ấy vẫn là cái tự do ý chí, tự do lựa chọn, mà chỉ với nócon người mới là người, mới làm nên được những giá trị cao quý chứngtỏ nó thật sự là hình ảnh và thể tương đồng của Thiên Chúa; nhưngcũng cái tự do ấy con người có thể sử dụng có hại cho mình và cho cơđồ của Chúa. Và điều ấy đã xảy ra trong Truyện về tên phản Chúa củaSoloviev. Bằng truyện này, tác giả của nó cho thấy ông thấu hiểu tất cảbản chất phi lý tính của ý chí con người (mà như thế là của cả ý chí củaThượng Đế do sự tương đồng cơ bản giữa hai sinh linh này) và lườngtrước những khả năng xấu có thể xảy ra với nhân loại và Thượng Đế.Nhưng dẫu sao Truyện về tên phản Chúa chỉ là một “kịch bản cạnhtranh” về tương lai thế giới, còn mang tính chấm phá, phát sinh từnhững dự cảm cuối đời của nhà hiền triết và không bãi bỏ học thuyếtđược dày công xây dựng của ông về cái Thiện tuyệt đối và những conđường thực hiện nó. Học thuyết ấy chính là nội dung cơ bản của triếthọc đạo đức Soloviev.(còn nữa)Nguồn: vanhoanghean.vn[1] Theo tín nhiệm của đạo Kitô, thánh mẫu Maria cùng các thánh nhânsau khi chết được ban thưởng sự sống vĩnh hằng trong thân xác và trởthành những thành viên của Vương quốc của Chúa Trời (Nước Chúa).[2] Cần phải ghi chú rằng sự phê phán chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa cánhân trong triết học phương Tây của Kirejevski, Khomiakov và cảSoloviev là đúng chỉ ở thời điểm nhất định và đến mức độ nhất định.Đối lập với triết học duy lý ở Tây Âu có nhiều dòng triết học khác, màvới ba dòng-triết học thực chứng (Comte), triết học ý chí(Schopenhauer-Hartmann) và triết học sự sống (Nietzsche) sinh thờiSoloviev đã phải đối đầu. Còn chủ nghĩa cá nhân thì được khắc phụctrong triết học thần hiệp châu Âu trung - cận đại và triết học đối thoại,triết học liên chủ thể hiện đại.[3] Nói thế không có nghĩa là Soloviev không bao giờ thử chứng minh sựtồn tại của Thượng Đế và thế giới lý tưởng, nhưng ông thường làm việcấy theo phương pháp chứng minh từ cái ngược lại. Trong một bức thưthời trẻ gửi người em gái họ đã được nói đến ông viết: “Nếu thế giớithánh thần tuyệt đối không tồn tại, thì từ đâu chúng ta lại có ý niệm vềnó?”. Trong bài viết cuối đời Số phận Pushkin (1897) ông lặp lại kiểu lậpluận ấy: “Nếu mà thực tại tồi tệ của chúng ta là thực tại chân chính duynhất, thì làm sao con người có thể đau khổ bởi cái thực tại duy nhất ấycủa mình, chê trách nó và phủ định nó? Bởi vì một sự đánh giá như thếđương nhiên đòi hỏi sự so sánh với cái khác (…) Khi một kẻ thù đời ghétngười thực sự đau khổ về đạo đức nhận thức Thượng Đế, nhận thức cáiTuyệt Đối (hay là cái chân tồn, cái thực tồn) lại là một nhu cầu thiết yếuvà một nhiệm vụ tối cao của hoạt động nhận thức của con người. “Cáichân tồn”, hay là cái “bản nguyên siêu vũ trụ và siêu nhân loại”… “cóthực tại tuyệt đối của riêng nó, độc lập hoàn toàn đối với thực tại củathế giới vật chất ngoại quan cũng như tư duy nội quan của chúng ta;ngược lại, chính thực tại tuyệt đối ấy ban truyền cho thế giới xungquanh chúng ta tính hiện thực của nó, cũng như cho tư duy của chúngta nội dung ý tưởng của nó” (chương Ba kiểu triết học trong Nhữngnguyên lý triết học…). Với cái thực tại siêu cảm tính và siêu lý tính ấycon người chỉ có thể tiếp cận bằng trực giác thần hiệp (misticheskajaintuitsia). Chỉ trực giác thần hiệp (mà theo Soloviev, nó tuyệt khôngphải là năng lực hi hữu của những cá nhân “đặc tuyển” nào đó, mà làcái thiên bẩm phổ biến, ai ai cũng có thể phát huy được ở mình, nhưngthường lại để nó bị vùi lấp bởi tro bụi đời thường) mới mang lại cho conngười tri thức về cái Chân tuyệt đối, nó cũng là cái Thiện và cái Đẹptuyệt đối. Trung thành với siêu hình học về “tính thống nhất chính diệncủa tất cả”, Soloviev khẳng định: “Tri thức về chân lý chỉ có thể là cáiứng hợp với ý chí hướng tới cái thiện và cảm quan về cái đẹp”, “cáichân theo nghĩa đích thực của từ ấy, tức là bản thân chân lý, chỉ có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vladimir Soloviev triết gia, thi sĩ và nhà phê bình văn học [Phần 2]_8 Vladimir Solovievtriết gia, thi sĩ và nhà phê bình văn học [Phần 2]Bằng cách hấp thụ và phát triển trong mình yếu tố thần thánh, tinhthần hoá toàn bộ đời sống của mình, con người dẫn đưa chất tinh thầnvào đời sống giới tự nhiên để cuối cùng giải phóng nó khỏi quy luật tiêudiệt lẫn nhau giữa các vật sống, khỏi quyền lực của thần chết, “hoáthần” nó cùng với mình.Ngày hiển hiện Vương quốc của Chúa Trời sẽ là ngày khánh chung lịchsử loài người. Soloviev không chỉ khẳng định sự nhất thiết phải có cuộckhánh chung ấy (không có nó thì lịch sử thế giới sẽ là quá trình bất tậnvô nghĩa), mà còn khao khát chờ mong nó, tin rằng nó đang đến gần.Nhưng, như đã nói, khao khát một sự khánh chung lịch sử tốt đẹp, mộtcuộc sống bất tử của loài người và vạn vật “trên trái đất mới dưới bầutrời mới”, Soloviev đồng thời lo sợ một sự cáo chung tồi tệ - như làngày phán xử đáng sợ của Chúa đối với loài người bội tín. Sở cứ siêuhình của nỗi lo ấy vẫn là cái tự do ý chí, tự do lựa chọn, mà chỉ với nócon người mới là người, mới làm nên được những giá trị cao quý chứngtỏ nó thật sự là hình ảnh và thể tương đồng của Thiên Chúa; nhưngcũng cái tự do ấy con người có thể sử dụng có hại cho mình và cho cơđồ của Chúa. Và điều ấy đã xảy ra trong Truyện về tên phản Chúa củaSoloviev. Bằng truyện này, tác giả của nó cho thấy ông thấu hiểu tất cảbản chất phi lý tính của ý chí con người (mà như thế là của cả ý chí củaThượng Đế do sự tương đồng cơ bản giữa hai sinh linh này) và lườngtrước những khả năng xấu có thể xảy ra với nhân loại và Thượng Đế.Nhưng dẫu sao Truyện về tên phản Chúa chỉ là một “kịch bản cạnhtranh” về tương lai thế giới, còn mang tính chấm phá, phát sinh từnhững dự cảm cuối đời của nhà hiền triết và không bãi bỏ học thuyếtđược dày công xây dựng của ông về cái Thiện tuyệt đối và những conđường thực hiện nó. Học thuyết ấy chính là nội dung cơ bản của triếthọc đạo đức Soloviev.(còn nữa)Nguồn: vanhoanghean.vn[1] Theo tín nhiệm của đạo Kitô, thánh mẫu Maria cùng các thánh nhânsau khi chết được ban thưởng sự sống vĩnh hằng trong thân xác và trởthành những thành viên của Vương quốc của Chúa Trời (Nước Chúa).[2] Cần phải ghi chú rằng sự phê phán chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa cánhân trong triết học phương Tây của Kirejevski, Khomiakov và cảSoloviev là đúng chỉ ở thời điểm nhất định và đến mức độ nhất định.Đối lập với triết học duy lý ở Tây Âu có nhiều dòng triết học khác, màvới ba dòng-triết học thực chứng (Comte), triết học ý chí(Schopenhauer-Hartmann) và triết học sự sống (Nietzsche) sinh thờiSoloviev đã phải đối đầu. Còn chủ nghĩa cá nhân thì được khắc phụctrong triết học thần hiệp châu Âu trung - cận đại và triết học đối thoại,triết học liên chủ thể hiện đại.[3] Nói thế không có nghĩa là Soloviev không bao giờ thử chứng minh sựtồn tại của Thượng Đế và thế giới lý tưởng, nhưng ông thường làm việcấy theo phương pháp chứng minh từ cái ngược lại. Trong một bức thưthời trẻ gửi người em gái họ đã được nói đến ông viết: “Nếu thế giớithánh thần tuyệt đối không tồn tại, thì từ đâu chúng ta lại có ý niệm vềnó?”. Trong bài viết cuối đời Số phận Pushkin (1897) ông lặp lại kiểu lậpluận ấy: “Nếu mà thực tại tồi tệ của chúng ta là thực tại chân chính duynhất, thì làm sao con người có thể đau khổ bởi cái thực tại duy nhất ấycủa mình, chê trách nó và phủ định nó? Bởi vì một sự đánh giá như thếđương nhiên đòi hỏi sự so sánh với cái khác (…) Khi một kẻ thù đời ghétngười thực sự đau khổ về đạo đức nhận thức Thượng Đế, nhận thức cáiTuyệt Đối (hay là cái chân tồn, cái thực tồn) lại là một nhu cầu thiết yếuvà một nhiệm vụ tối cao của hoạt động nhận thức của con người. “Cáichân tồn”, hay là cái “bản nguyên siêu vũ trụ và siêu nhân loại”… “cóthực tại tuyệt đối của riêng nó, độc lập hoàn toàn đối với thực tại củathế giới vật chất ngoại quan cũng như tư duy nội quan của chúng ta;ngược lại, chính thực tại tuyệt đối ấy ban truyền cho thế giới xungquanh chúng ta tính hiện thực của nó, cũng như cho tư duy của chúngta nội dung ý tưởng của nó” (chương Ba kiểu triết học trong Nhữngnguyên lý triết học…). Với cái thực tại siêu cảm tính và siêu lý tính ấycon người chỉ có thể tiếp cận bằng trực giác thần hiệp (misticheskajaintuitsia). Chỉ trực giác thần hiệp (mà theo Soloviev, nó tuyệt khôngphải là năng lực hi hữu của những cá nhân “đặc tuyển” nào đó, mà làcái thiên bẩm phổ biến, ai ai cũng có thể phát huy được ở mình, nhưngthường lại để nó bị vùi lấp bởi tro bụi đời thường) mới mang lại cho conngười tri thức về cái Chân tuyệt đối, nó cũng là cái Thiện và cái Đẹptuyệt đối. Trung thành với siêu hình học về “tính thống nhất chính diệncủa tất cả”, Soloviev khẳng định: “Tri thức về chân lý chỉ có thể là cáiứng hợp với ý chí hướng tới cái thiện và cảm quan về cái đẹp”, “cáichân theo nghĩa đích thực của từ ấy, tức là bản thân chân lý, chỉ có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học Vladimir Soloviev triết giaTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
30 trang 257 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 248 0 0 -
20 trang 245 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 209 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 194 0 0 -
23 trang 169 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 164 0 0