Danh mục

Vô khuẩn

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.82 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nêu hai biện pháp tiệt khuẩn, khử khuẩn 2. Chỉ định biện pháp thích hợp để tiệt khuẩn và khử khuẩn 3. Nhận định được tầm quan trọng của tiệt khuẩn và vô khuẩn trong ngoại khoaNhiễm trùng ngoại khoa• NTNK– là biến chứng• của chấn thương hay của vết thương • sau những can thiệp phẫu thuậtNhiễm khuẩnPhẫu thuật
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vô khuẩn MỤC TIÊU 1. Nêu hai biện pháp tiệt khuẩn, khử khuẩn VÔ KHUẨN 2. Chỉ định biện pháp thích hợp để tiệt khuẩn và khử khuẩn 3. Nhận định được tầm quan trọng của tiệt khuẩn và vô khuẩn trong ngoại khoa Bs Đỗ Đình Công Bộ môn Ngoại 08 38424423, 0903754943,ddc5504@yahoo.com Nhiễm trùng ngoại khoa• NTNK – là biến chứng • của chấn thương hay của vết thương Nhiễm khuẩn • sau những can thiệp phẫu thuật Phẫu thuật• NTNK – NT • cần phải • có thể cần phải điều trị bằng phẫu thuật Có Không có – Biến chứng của • phẫu thuật, chấn thương hay vết thương 1• Nơi sinh sống / hàng nghìn tỷ vi khuẩn,• Không thể nhìn thấy. • Khoảng 500 tới 1.000 chủng vi khuẩn • Số lượng của chúng vào khoảng 100• trên da người. nghìn tỷ, – gấp tới 10 lần số lượng tế báo tạo nên một cơ• rất nhiều loại vi khuẩn. thể người.• có thể gây mụn/phần lớn không gây hại. 2• tổng khối lượng vi khuẩn trong hệ tiêu hóa – lên tới 2 kg. • Hàng trăm khuẩn cầu trên bề mặt một tế bào. • Enterococcus faecalis,• Vi khuẩn Escherichia coli – khả năng chống thuốc kháng sinh – trong hệ tiêu hóa.• gây bệnh tiêu chảy. 3 Một thí dụ về nhiễm khuẩn Nhiễm vi khuẩn• “…Một phụ nữ 55 tuổi phát hiện có các vết rò, • Nguyên nhân được phát hiện là do dụng chảy mủ tại vết mổ, 2 tháng sau ca phẫu thuật nội soi cắt túi mật…” cụ mổ nội soi đã không được tiệt khuẩn – “…sau khi làm các thăm khám, siêu âm, xét nghiệm, đúng đắn …” phát hiện ra đây là một trường hợp bị nhiễm vi khuẩn lao. Indina J sur/ April 2005/ Volume 67/ Issue 2) Indian Journal of Medical Microbiology, (2007) 25 (2):163-5 Bùng nổ nhiễm khuẩn bv Nhiễm khuẩn bệnh viện• …145 nhiễm khuẩn vết mổ • là sự lan truyền – tìm thấy ở 35 bệnh nhân sau phẫu thuật nội – của các loại vi sinh vật gây bệnh soi tại một bệnh viện trong thời gian 6 tuần – đến bệnh nhân khảo sát. • trong qua quá trình điều trị hoặc chăm sóc. • 5% bệnh nhân vào viện – Nguồn lây nhiễm được tìm ra là nước tráng rửa các dụng cụ mổ nội soi, sau khi được khử • bao gồm cả những bệnh mà nhân viên khuẩn bằng hóa chất … bệnh viện có thể mắc phải – thông qua công việc hàng ngày của họ“Hospital outbreak of atypical mycobacterial infection of port sites • một khó khăn mang tính toàn cầuafter laparoscopic surgery” – Journal of Hospital Infection (2006), 64, 344-347) 4 Báo cáo năm 2000 chính thầy thuốc của Sở Y tế tp Hồ Chí Minh là người truyền bệnh• Trong 9.900 bệnh nhân của 24 đơn vị BV • 3 thầy thuốc mang HIV – 854 ca nhiễm khuẩn mắc phải tại BV (chiếm – gồm 2 bác sĩ phẫu thuật lồng ngực và l nha sĩ tỷ lệ 8,6%), – 2.500 bệnh nhân của 3 bác sĩ trên • viêm phổi (26,5 %), • 5 trường hợp có HlV • nhiễm khuẩn do thông tiểu (14,8%). • đều là bệnh nhân chữa răng. – Tạp chí JAMA (Journal of the American Medical Association) • Cà vạt cũng có thể là trung gian truyền bệnh – Hiệp hội y tế Anh tình hình nhiễm khuẩn Mức độ diệt khuẩn ở 77 nhân viên• Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn ở 77 nhân vi ...

Tài liệu được xem nhiều: