Vô khuẩn-khử khuẩn
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.36 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giữa thế kỷ XIX mặc dù trên thế giới đã tiến hành được các phẫu thuật phức tạp nhưng tỷ lệ tử vong trong phẫu thuật vẫn còn cao, nhiều loại phẫu thuật như gãy xương hở, cắt bỏ vú, mổ bướu cổ tỷ lệ tử vong tới 50%. Cho đến khi Pasteur tìm ra vi khuẩn người ta mới biết chính vi khuẩn là một tác nhân gây tỷ lệ tử vong cao trong phẫu thuật.Năm 1890, hội nghị quốc tế Ngoại khoa lần thứ 17 tại Berlin đã quy định nguyên tắc vô khuẩn trong phẫu thuật....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vô khuẩn-khử khuẩn Vô khuẩn-khử khuẩnI. Đại cươngGiữa thế kỷ XIX mặc dù trên thế giới đã tiến hành được các phẫu thuật phức tạpnhưng tỷ lệ tử vong trong phẫu thuật vẫn còn cao, nhiều loại phẫu thuật nh ư gãyxương hở, cắt bỏ vú, mổ bướu cổ tỷ lệ tử vong tới 50%. Cho đến khi Pasteur tìmra vi khuẩn người ta mới biết chính vi khuẩn là một tác nhân gây tỷ lệ tử vong caotrong phẫu thuật.Năm 1890, hội nghị quốc tế Ngoại khoa lần thứ 17 tại Berlin đã quy định nguyêntắc vô khuẩn trong phẫu thuật. Năm 1893 Mikulicz lần đầu ti ên sử dụng găng caosu trong phẫu thuật đã làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong.Những vi sinh vật gây bệnh bình thường không có mặt trong tổ chức của cơ thể,nó chỉ hiện diện và gây bệnh khi xâm nhập đ ược vào trong cơ thể. Vì vậy mỗi mộtthủ thuật ngoại khoa từ những công việc nhỏ như thay băng vết mổ đến các phẫuthuật phức tạp đều đòi hỏi phải vô khuẩn. Muốn có được vô khuẩn phải khử khuẩntất cả các vật liệu, dụng cụ và phương tiện trước khi đem sử dụng.Vô khuẩn: Là cách bảo vệ các dụng cụ đã khử khuẩn cũng như các vết mổ sạchkhông bị nhiễm khuẩn. Tình trạng vô khuẩn chỉ đạt được sau khi người ta đã ápdụng các phương pháp khử khuẩn vật lý và hoá học.Khử khuẩn: Là sử dụng các phương pháp vật lý hoặc hoá học để giết chết bất kỳmột loại vi sinh vật nào ở trong một phạm vi môi trường, cũng như những vật liệuphương tiện, dụng cụ để sử dụng trong phẫu thuật, trong khu mổ mà tự nó khôngthể vô khuẩn được.Thông thường vô khuẩn được đánh giá bởi người sử dụng và người ta thường hiểulà hoàn toàn không có vi khuẩn, khi phương tiện vật liệu đó đã được khử khuẩn.Khái niệm đó thật sự không hoàn toàn đúng. Cần phải hiểu rằng quá trình khửkhuẩn vi sinh vật bị giết chết theo qui luật toán học.Khi khử khuẩn có một tỉ lệ phần trăm trong quần thể vi sinh vật bị giết chế t trongmột đơn vị thời gian. Có nghĩa là có một tỉ lệ phần trăm số lượng vi khuẩn sẽ chếtvà một tỉ lệ phần trăm sẽ còn sống sót trong một thời gian nhất định sau lần tiếpxúc ban đầu với các phương tiện áp dụng khử khuẩn.Ngày nay để đánh giá một vật liệu, dụng cụ được xem là vô khuẩn người ta dựavào trị số MSI (Microbiological Safety survival Index). MSI đ ược phát triển ởCanada để đo lường chất lượng đối với sản phẩm được xem là vô khuẩn sau khửkhuẩn. Dựa vào trị số MSI người ta chấp nhận trong một triệu sản phẩm được khửkhuẩn thì có 99,9999% có khả năng được vô khuẩn.Trị số MSI càng gia tăng càng đảm bảo được vô khuẩn. Như vậy sự vô khuẩntuyệt đối không thể đạt đ ược vì quá trình khử khuẩn không thể diệt hết hoàn toànvi khuẩn và vẫn còn một tỉ lệ rất bé sống sót, tuy nhiên số lượng vi khuẫn nàykhông đủ khả năng để gây nhiễm khuẩn.II. Các phương pháp khử khuẩnNhững vi khuẩn có nha bào đề kháng mạnh nhất do nó có khả năng chịu đựngnhững tác nhân phá hủy nó từ bên ngoài. Do đó việc chọn lựa một phương phápkhử khuẩn để đạt được vô khuẩn tùy thuộc chủ yếu vào bản chất của vật phẩm cầnkhử khuẩn. Thời gian cần thiết để giết chết các nha bào của vi khuẩn, mỗi phươngtiện, thiết bị đều được tiêu chuẩn hóa. Cũng như mỗi phương pháp khử khuẩn đềucó những thuận lợi và bất lợi của nó.Các phương pháp khử khuẩn bao gồm 2 phương pháp chính như sau: - Khử khuẩn bằng phương pháp vật lý. - Khử khuẩn bằng phương pháp hóa học.1. Các phương pháp vật lý1.1. Khử khuẩn bằng hơi nóng (nhiệt ẩm)- Nguyên lý: + Nhiệt ẩm ở dưới dạng hơi nóng được bão hòa dưới áp lực là một tác nhânvật lý để tiêu diệt tất cả các dạng sống của vi sinh vật kể cả loại có nha bào. Nhiệttạo ra hơi nóng phá hủy vi sinh vật nhưng quá trình này nhờ cộng thêm hơi ẩm vìnếu chỉ có hơi nóng tự nó không đủ để diệt khuẩn. Hơi nóng và nhiệt ẩm có đượcnhờ gia tăng nhiệt độ của nước. Người ta tạo ra một áp lực lớn hơn áp lực khíquyển để gia tăng nhiệt độ của nước nhằm tạo ra nhiệt nóng cao để phá hủy sứcsống của vi sinh vật đồng thời với hơi nóng kết hợp với độ ẩm sẽ làm biến dạngchất protein bên trong tế bào. + Hơi nóng được bão hòa khi hơi nóng chứa một số lượng tối đa của nướcbốc hơi. Tiếp xúc trực tiếp với hơi nóng bão hòa là bản chất chính của quá trìnhkhử khuẩn bằng nhiệt ẩm. Khi hơi nóng đi vào buồng chứa để khử khuẩn dưới áplực nó ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vật liệu đem hấp. Sự ngưng tụ này sẽ phóng ranhiệt, vừa sinh nhiệt vừa làm ướt vì thế nó cung cấp được nhiệt và ẩm. + Quá trình khử khuẩn theo phương pháp này được đề cập đến các thuậtngữ về độ của nhiệt và thời gian tiếp xúc mà không đề cập số cân của áp suất vì ápsuất gia tăng độ sôi của nước nhưng nó không có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật. Vớiphương pháp này hầu hết các vi sinh vật bình thường đều bị giết trong vài phút ởnhiệt độ 54-550C, một số vi sinh vật có nha bào sẽ chịu đựng nhiệt độ ở 1150Ctrong hơn 3 giờ. Tuy nhiên cũng không có loại vi khuẩn nào có thể sống sót ởnhiệt độ 1210C trong 15 phút tiếp xúc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vô khuẩn-khử khuẩn Vô khuẩn-khử khuẩnI. Đại cươngGiữa thế kỷ XIX mặc dù trên thế giới đã tiến hành được các phẫu thuật phức tạpnhưng tỷ lệ tử vong trong phẫu thuật vẫn còn cao, nhiều loại phẫu thuật nh ư gãyxương hở, cắt bỏ vú, mổ bướu cổ tỷ lệ tử vong tới 50%. Cho đến khi Pasteur tìmra vi khuẩn người ta mới biết chính vi khuẩn là một tác nhân gây tỷ lệ tử vong caotrong phẫu thuật.Năm 1890, hội nghị quốc tế Ngoại khoa lần thứ 17 tại Berlin đã quy định nguyêntắc vô khuẩn trong phẫu thuật. Năm 1893 Mikulicz lần đầu ti ên sử dụng găng caosu trong phẫu thuật đã làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong.Những vi sinh vật gây bệnh bình thường không có mặt trong tổ chức của cơ thể,nó chỉ hiện diện và gây bệnh khi xâm nhập đ ược vào trong cơ thể. Vì vậy mỗi mộtthủ thuật ngoại khoa từ những công việc nhỏ như thay băng vết mổ đến các phẫuthuật phức tạp đều đòi hỏi phải vô khuẩn. Muốn có được vô khuẩn phải khử khuẩntất cả các vật liệu, dụng cụ và phương tiện trước khi đem sử dụng.Vô khuẩn: Là cách bảo vệ các dụng cụ đã khử khuẩn cũng như các vết mổ sạchkhông bị nhiễm khuẩn. Tình trạng vô khuẩn chỉ đạt được sau khi người ta đã ápdụng các phương pháp khử khuẩn vật lý và hoá học.Khử khuẩn: Là sử dụng các phương pháp vật lý hoặc hoá học để giết chết bất kỳmột loại vi sinh vật nào ở trong một phạm vi môi trường, cũng như những vật liệuphương tiện, dụng cụ để sử dụng trong phẫu thuật, trong khu mổ mà tự nó khôngthể vô khuẩn được.Thông thường vô khuẩn được đánh giá bởi người sử dụng và người ta thường hiểulà hoàn toàn không có vi khuẩn, khi phương tiện vật liệu đó đã được khử khuẩn.Khái niệm đó thật sự không hoàn toàn đúng. Cần phải hiểu rằng quá trình khửkhuẩn vi sinh vật bị giết chết theo qui luật toán học.Khi khử khuẩn có một tỉ lệ phần trăm trong quần thể vi sinh vật bị giết chế t trongmột đơn vị thời gian. Có nghĩa là có một tỉ lệ phần trăm số lượng vi khuẩn sẽ chếtvà một tỉ lệ phần trăm sẽ còn sống sót trong một thời gian nhất định sau lần tiếpxúc ban đầu với các phương tiện áp dụng khử khuẩn.Ngày nay để đánh giá một vật liệu, dụng cụ được xem là vô khuẩn người ta dựavào trị số MSI (Microbiological Safety survival Index). MSI đ ược phát triển ởCanada để đo lường chất lượng đối với sản phẩm được xem là vô khuẩn sau khửkhuẩn. Dựa vào trị số MSI người ta chấp nhận trong một triệu sản phẩm được khửkhuẩn thì có 99,9999% có khả năng được vô khuẩn.Trị số MSI càng gia tăng càng đảm bảo được vô khuẩn. Như vậy sự vô khuẩntuyệt đối không thể đạt đ ược vì quá trình khử khuẩn không thể diệt hết hoàn toànvi khuẩn và vẫn còn một tỉ lệ rất bé sống sót, tuy nhiên số lượng vi khuẫn nàykhông đủ khả năng để gây nhiễm khuẩn.II. Các phương pháp khử khuẩnNhững vi khuẩn có nha bào đề kháng mạnh nhất do nó có khả năng chịu đựngnhững tác nhân phá hủy nó từ bên ngoài. Do đó việc chọn lựa một phương phápkhử khuẩn để đạt được vô khuẩn tùy thuộc chủ yếu vào bản chất của vật phẩm cầnkhử khuẩn. Thời gian cần thiết để giết chết các nha bào của vi khuẩn, mỗi phươngtiện, thiết bị đều được tiêu chuẩn hóa. Cũng như mỗi phương pháp khử khuẩn đềucó những thuận lợi và bất lợi của nó.Các phương pháp khử khuẩn bao gồm 2 phương pháp chính như sau: - Khử khuẩn bằng phương pháp vật lý. - Khử khuẩn bằng phương pháp hóa học.1. Các phương pháp vật lý1.1. Khử khuẩn bằng hơi nóng (nhiệt ẩm)- Nguyên lý: + Nhiệt ẩm ở dưới dạng hơi nóng được bão hòa dưới áp lực là một tác nhânvật lý để tiêu diệt tất cả các dạng sống của vi sinh vật kể cả loại có nha bào. Nhiệttạo ra hơi nóng phá hủy vi sinh vật nhưng quá trình này nhờ cộng thêm hơi ẩm vìnếu chỉ có hơi nóng tự nó không đủ để diệt khuẩn. Hơi nóng và nhiệt ẩm có đượcnhờ gia tăng nhiệt độ của nước. Người ta tạo ra một áp lực lớn hơn áp lực khíquyển để gia tăng nhiệt độ của nước nhằm tạo ra nhiệt nóng cao để phá hủy sứcsống của vi sinh vật đồng thời với hơi nóng kết hợp với độ ẩm sẽ làm biến dạngchất protein bên trong tế bào. + Hơi nóng được bão hòa khi hơi nóng chứa một số lượng tối đa của nướcbốc hơi. Tiếp xúc trực tiếp với hơi nóng bão hòa là bản chất chính của quá trìnhkhử khuẩn bằng nhiệt ẩm. Khi hơi nóng đi vào buồng chứa để khử khuẩn dưới áplực nó ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vật liệu đem hấp. Sự ngưng tụ này sẽ phóng ranhiệt, vừa sinh nhiệt vừa làm ướt vì thế nó cung cấp được nhiệt và ẩm. + Quá trình khử khuẩn theo phương pháp này được đề cập đến các thuậtngữ về độ của nhiệt và thời gian tiếp xúc mà không đề cập số cân của áp suất vì ápsuất gia tăng độ sôi của nước nhưng nó không có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật. Vớiphương pháp này hầu hết các vi sinh vật bình thường đều bị giết trong vài phút ởnhiệt độ 54-550C, một số vi sinh vật có nha bào sẽ chịu đựng nhiệt độ ở 1150Ctrong hơn 3 giờ. Tuy nhiên cũng không có loại vi khuẩn nào có thể sống sót ởnhiệt độ 1210C trong 15 phút tiếp xúc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0