Vợ nhặt của Kim Lân hướng con người đến ánh sáng của sự sống và hạnh phúc
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cái đói là nỗi lo lắng của con người ở tất cả mọi dân tộc và mọi thời đại. Cho nên đó cũng thuộc về bản chất của đời sống. Các nhà văn viết về cái đói ở khía cạnh tối tăm và bất lực của con người trước nó. Tuy nhiên với nhà văn Kim Lân ông lại nhìn cái đói với một khía cạnh khác, ông hướng con người đến ánh sáng, ông nhìn thấy giữa cái xã hội đói nghèo ấy là cả một tương lai tương sáng ở phía trước. Mời các bạn cùng tham khảo bài viêt Vợ nhặt của Kim Lân hướng con người đến ánh sáng của sự sống và hạnh phúc để cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vợ nhặt của Kim Lân hướng con người đến ánh sáng của sự sống và hạnh phúc Vợ nhặt của kim lân hướng con người đến ánh sáng của sự sống và hạnh phúcTác giả nói về tác phẩm:1. “Cái đói” là nỗi lo lắng của con người ở tất cả mọi dân tộc và mọi thời đại. Chonên đó cũng thuộc về bản chất của đời sống. Các nhà văn viết về cái đói ở khíacạnh tối tăm và bất lực của con người trước nó (…) Khi tôi viết, ý tưởng thườngtrực trong tôi là những người đói dù thế nào đi nữa vẫn luôn luôn khao khát cuộcsống tốt hơn, vẫn tin tưởng một cách mơ hồ vào cuộc sống tương lai. Cái “mơ hồ”ấy là do cuộc sống thực tại luôn hành hạ họ.2. Tôi muốn phân tích tâm trạng và thân phận của con người trong cái hoàn cảnhcùng đường ấy, nơi cuộc sống dường như không còn lối thoát. Tôi muốn hướng họvào sự sống, sự thương yêu nhau, không phải là sự giành giật nhau (…). Bối cảnhcủa truyện là khi cái đói hoành hành khắp nơi. Nhưng các nhân vật của truyện thìđứng ở ngưỡng cửa của cái đói. Nơi ngưỡng cửa khốn khổ đó, họ sẽ chứng tỏ sốphận và tính cách của mình, đồng thời ở nơi đó họ sẽ bắt đầu một niềm tin mới,một niềm hạnh phúc mới, dù là rất mong manh.3. Tôi muốn cho độc giả thấy dù hoàn cảnh thế nào đi nữa thì tình người vẫn vượtlên trên tất cả. Có tình người là có cuộc sống. Có tình người là có hy vọng vàotương lai.II. Một số điểm lưu ý trong quá trình tiếp cận tác phẩm:1. Không khí ngày đói và bối cảnh nhặt vợ:Cái đói hiện hình cụ thể trên nền không gian ảm đạm đầy ám ảnh của cái chết rìnhrập cuộc sống những người dân ở xóm ngụ cư. Không gian tối sầm vì đói khátđược mô tả đầy ấn tượng: quạ bay, thây người chết còng queo, người sống dật dờ,lặng lẽ như bóng ma. Cái đói hiện hình trên gương mặt một anh chàng vô tâm nhưTràng , làm thay đổi diện mạo và thói quen cố hữu, đè nặng lên đôi vai, cái lưnggấu, dập tắt “nụ cười tủm tỉm”. Ngay cả những đứa trẻ cũng “ủ rũ”. Bầu khônggian dự báo tai ương ập đến bất kỳ lúc nào. Ấy là những ngày đói Ất Dậu khiếnnhững người đã qua năm 2000 “nhắc lại vẫn rùng mình” (Nam Cao).Sự kiện tương phản với hiện thực là buổi chiều Tràng về làng cùng người đàn bàlạ mặt. Điều không bình thường hiện ra trên khuôn mặt “phớn phở khác thường”và nụ cười “tủm tỉm” trở lại trên môi Tràng. Điều khác lạ trong thái độ của Tràngthay đổi với đám trẻ con vốn quen suồng sã với anh ta. Sự kiện tạo ra sự tò mòngạc nhiên từ trẻ con đến người lớn. Niềm vui nho nhỏ lóe lên trong cuộc sốngtăm tối đói khát nghèo khổ nhanh chóng bị nỗi lo thường trực về cái đói và cáichết lấn át. Kim Lân đã đem đến cho người đọc cảm giác ái ngại, xót xa cho sự trớtrêu của số phận người nghèo trước thực tại khủng khiếp.Hạnh phúc thành hìnhtrên nền cuộc sống tột cùng bi kịch, khi sự sống bị dồn vào ngõ cụt không lối thoát.Con đường duyên phận thành con đường rước thêm “cái của nợ đời” khiến nhữngngười biết nghĩ đều phả ithở dài ái ngại. Bóng tối mở ra mênh mông, mùi gây củaxác người, tiếng quạ vẫn gào lên thê thiết. Nỗi bất hạnh dường như đang chờ ởphía trước.2. Con đường về nhà Tràng - sự thay đổi trong tâm lý nhân vật:Sự thật quá lớn lao vượt quá suy nghĩ mơ ước thường nhật của anh Tràng nghèokhổ, xấu xí khiến Tràng không nhận biết hoàn cảnh giống mọi người. Choán ngợptâm trí Tràng lúc này là hạnh phúc của riêng anh. Kim Lân đã khắc họa những chitiết thật sống động về một gã trai được vợ “thích ý”, “cái mặt cứ vênh vênh tự đắcvới mình”. Cũng là tiếng “càu nhàu” nhưng khác hẳn với cái “càu nhàu” của ngườiđàn bà cảm thấy sự hẩm hiu của thân phận, Tràng tỏ ra bối rối thật sự trước hạnhphúc đang được tận hưởng. Mọi cử chỉ thật buồn cười: “lật đật”, “nhìn ngang nhìnngửa”, “như người xấu hổ chạy trốn”. Kim Lân đã lồng vào giữa cảnh đói khátnhững tiếng cười hóm hỉnh về một anh chàng có vợ để xua dần không khí đượmmàu tang tóc ra khỏi hạnh phúc giữa hai người.Ngay sau đó, một không gian đượm chất trữ tình đã hiện lên trên “con đường sâuthăm thẳm, luồn giữa hai bờ tre cao vút”. Chỉ còn “tiếng gió trên bờ tre rì rào vàtiếng lá khô kêu sào sạo dưới bàn chân”. Đó là không gian dành cho những đôi lứatâm tình. Nhưng Kim Lân hoàn toàn không có ý định thi vị hoá câu chuyện, bởi từsuy nghĩ đến lời nói, hành động của các nhân vật vẫn chập chờn những nỗi lothường trực.Chỉ “trong một lúc” ngắn ngủi nhưng nhà văn đã lý giải được sự thay đổi lớn laotrong tâm hồn Tràng, tạo mối dây ràng buộc hai con người khốn khổ lại với nhau.Dẫu chỉ là cảm nhận mơ hồ nhưng với Tràng, khoảnh khắc ấy vô cùng thiêng liêng.Hạnh phúc tủm tỉm cười cùng anh, giúp anh “quên hết những cảnh sống ê chề,quên cả cái đói khát ghê gớm đang đe doạ, quên cả những tháng ngày trước mặt”.Rõ ràng, đối với Tràng hạnh phúc không còn là sự vô tình ngẫu nhiên nữa. Nógiúp anh tự tin hơn, tự chủ được tình cảm của mình. Thiêng liêng thay phút ấy haichữ “tình nghĩa”, như dự báo khả năng của con người từng bước vượt qua hoàncảnh, tiếp sức cho con người vượt lên định mệnh nghiệt ngã và tạo ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vợ nhặt của Kim Lân hướng con người đến ánh sáng của sự sống và hạnh phúc Vợ nhặt của kim lân hướng con người đến ánh sáng của sự sống và hạnh phúcTác giả nói về tác phẩm:1. “Cái đói” là nỗi lo lắng của con người ở tất cả mọi dân tộc và mọi thời đại. Chonên đó cũng thuộc về bản chất của đời sống. Các nhà văn viết về cái đói ở khíacạnh tối tăm và bất lực của con người trước nó (…) Khi tôi viết, ý tưởng thườngtrực trong tôi là những người đói dù thế nào đi nữa vẫn luôn luôn khao khát cuộcsống tốt hơn, vẫn tin tưởng một cách mơ hồ vào cuộc sống tương lai. Cái “mơ hồ”ấy là do cuộc sống thực tại luôn hành hạ họ.2. Tôi muốn phân tích tâm trạng và thân phận của con người trong cái hoàn cảnhcùng đường ấy, nơi cuộc sống dường như không còn lối thoát. Tôi muốn hướng họvào sự sống, sự thương yêu nhau, không phải là sự giành giật nhau (…). Bối cảnhcủa truyện là khi cái đói hoành hành khắp nơi. Nhưng các nhân vật của truyện thìđứng ở ngưỡng cửa của cái đói. Nơi ngưỡng cửa khốn khổ đó, họ sẽ chứng tỏ sốphận và tính cách của mình, đồng thời ở nơi đó họ sẽ bắt đầu một niềm tin mới,một niềm hạnh phúc mới, dù là rất mong manh.3. Tôi muốn cho độc giả thấy dù hoàn cảnh thế nào đi nữa thì tình người vẫn vượtlên trên tất cả. Có tình người là có cuộc sống. Có tình người là có hy vọng vàotương lai.II. Một số điểm lưu ý trong quá trình tiếp cận tác phẩm:1. Không khí ngày đói và bối cảnh nhặt vợ:Cái đói hiện hình cụ thể trên nền không gian ảm đạm đầy ám ảnh của cái chết rìnhrập cuộc sống những người dân ở xóm ngụ cư. Không gian tối sầm vì đói khátđược mô tả đầy ấn tượng: quạ bay, thây người chết còng queo, người sống dật dờ,lặng lẽ như bóng ma. Cái đói hiện hình trên gương mặt một anh chàng vô tâm nhưTràng , làm thay đổi diện mạo và thói quen cố hữu, đè nặng lên đôi vai, cái lưnggấu, dập tắt “nụ cười tủm tỉm”. Ngay cả những đứa trẻ cũng “ủ rũ”. Bầu khônggian dự báo tai ương ập đến bất kỳ lúc nào. Ấy là những ngày đói Ất Dậu khiếnnhững người đã qua năm 2000 “nhắc lại vẫn rùng mình” (Nam Cao).Sự kiện tương phản với hiện thực là buổi chiều Tràng về làng cùng người đàn bàlạ mặt. Điều không bình thường hiện ra trên khuôn mặt “phớn phở khác thường”và nụ cười “tủm tỉm” trở lại trên môi Tràng. Điều khác lạ trong thái độ của Tràngthay đổi với đám trẻ con vốn quen suồng sã với anh ta. Sự kiện tạo ra sự tò mòngạc nhiên từ trẻ con đến người lớn. Niềm vui nho nhỏ lóe lên trong cuộc sốngtăm tối đói khát nghèo khổ nhanh chóng bị nỗi lo thường trực về cái đói và cáichết lấn át. Kim Lân đã đem đến cho người đọc cảm giác ái ngại, xót xa cho sự trớtrêu của số phận người nghèo trước thực tại khủng khiếp.Hạnh phúc thành hìnhtrên nền cuộc sống tột cùng bi kịch, khi sự sống bị dồn vào ngõ cụt không lối thoát.Con đường duyên phận thành con đường rước thêm “cái của nợ đời” khiến nhữngngười biết nghĩ đều phả ithở dài ái ngại. Bóng tối mở ra mênh mông, mùi gây củaxác người, tiếng quạ vẫn gào lên thê thiết. Nỗi bất hạnh dường như đang chờ ởphía trước.2. Con đường về nhà Tràng - sự thay đổi trong tâm lý nhân vật:Sự thật quá lớn lao vượt quá suy nghĩ mơ ước thường nhật của anh Tràng nghèokhổ, xấu xí khiến Tràng không nhận biết hoàn cảnh giống mọi người. Choán ngợptâm trí Tràng lúc này là hạnh phúc của riêng anh. Kim Lân đã khắc họa những chitiết thật sống động về một gã trai được vợ “thích ý”, “cái mặt cứ vênh vênh tự đắcvới mình”. Cũng là tiếng “càu nhàu” nhưng khác hẳn với cái “càu nhàu” của ngườiđàn bà cảm thấy sự hẩm hiu của thân phận, Tràng tỏ ra bối rối thật sự trước hạnhphúc đang được tận hưởng. Mọi cử chỉ thật buồn cười: “lật đật”, “nhìn ngang nhìnngửa”, “như người xấu hổ chạy trốn”. Kim Lân đã lồng vào giữa cảnh đói khátnhững tiếng cười hóm hỉnh về một anh chàng có vợ để xua dần không khí đượmmàu tang tóc ra khỏi hạnh phúc giữa hai người.Ngay sau đó, một không gian đượm chất trữ tình đã hiện lên trên “con đường sâuthăm thẳm, luồn giữa hai bờ tre cao vút”. Chỉ còn “tiếng gió trên bờ tre rì rào vàtiếng lá khô kêu sào sạo dưới bàn chân”. Đó là không gian dành cho những đôi lứatâm tình. Nhưng Kim Lân hoàn toàn không có ý định thi vị hoá câu chuyện, bởi từsuy nghĩ đến lời nói, hành động của các nhân vật vẫn chập chờn những nỗi lothường trực.Chỉ “trong một lúc” ngắn ngủi nhưng nhà văn đã lý giải được sự thay đổi lớn laotrong tâm hồn Tràng, tạo mối dây ràng buộc hai con người khốn khổ lại với nhau.Dẫu chỉ là cảm nhận mơ hồ nhưng với Tràng, khoảnh khắc ấy vô cùng thiêng liêng.Hạnh phúc tủm tỉm cười cùng anh, giúp anh “quên hết những cảnh sống ê chề,quên cả cái đói khát ghê gớm đang đe doạ, quên cả những tháng ngày trước mặt”.Rõ ràng, đối với Tràng hạnh phúc không còn là sự vô tình ngẫu nhiên nữa. Nógiúp anh tự tin hơn, tự chủ được tình cảm của mình. Thiêng liêng thay phút ấy haichữ “tình nghĩa”, như dự báo khả năng của con người từng bước vượt qua hoàncảnh, tiếp sức cho con người vượt lên định mệnh nghiệt ngã và tạo ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vợ nhặt của Kim Lân Giá trị nội dung tác phẩm Vợ nhặt Tác phẩm Vợ nhặt Phân tích tác phẩm Vợ nhặt Giá trị nghệ thuật Vợ nhặtTài liệu liên quan:
-
2 trang 85 0 0
-
8 trang 79 0 0
-
Ngọn lửa tình người thắp lên giữa đêm đen cuộc sống cảm nhận Vợ nhặt của Kim Lân
9 trang 30 0 0 -
Phân tích số phận của người phụ nữ xưa thông qua hai tác phẩm Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
3 trang 25 0 0 -
Phân tích các nhân vật trong bài vợ nhặt của kim lân
11 trang 25 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
3 trang 23 0 0 -
Cảm nhận tâm trạng nhân vật Tràng- Vợ nhặt liên hệ với tâm trạng Chí Phèo
8 trang 22 0 0 -
Phân tích giá trị độc đáo của tình huống mà Kim Lân đã tạo dựng trong tác phẩm Vợ nhặt
4 trang 21 0 0 -
Chứng minh câu nói 'Những người đói, họ không nghĩ đến cái chết, mà nghĩ đến cái sống' trong Vợ nhặt
3 trang 19 0 0