![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
VÔ TINH BẾ TẮC DO LAO
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.20 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mở đầu: Lao mào tinh – tinh hoàn là một nguyên nhân hiếm gặp gây ra hiếm muộn nam do làm tắc đường dẫn tinh. Mục tiêu: khảo sát các biện pháp chẩn đoán và xử trí hiếm muộn nam do lao. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Những bệnh nhân điều trị vô tinh do bế tắc tại bệnh viện Bình Dân từ tháng 10 năm 2000 đến tháng 11 năm 2004. Tiền cứu, mô tả cắt dọc, theo phương thức can thiệp lâm sàng. Kết quả: 7 trường hợp vô tinh bế tắc do lao. 6/7...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VÔ TINH BẾ TẮC DO LAO VÔ TINH BẾ TẮC DO LAOTÓM TẮTMở đầu: Lao mào tinh – tinh hoàn là một nguyên nhân hiếm gặp gây rahiếm muộn nam do làm tắc đường dẫn tinh. Mục tiêu: khảo sát các biệnpháp chẩn đoán và xử trí hiếm muộn nam do lao.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Những bệnh nhân điều trị vô tinhdo bế tắc tại bệnh viện Bình Dân từ tháng 10 năm 2000 đến tháng 11 năm2004. Tiền cứu, mô tả cắt dọc, theo phương thức can thiệp lâm sàng.Kết quả: 7 trường hợp vô tinh bế tắc do lao. 6/7 trường hợp có tiền sử laophổi. Tất cả đều sinh tinh bình thường, đường dẫn tinh tắc nhiều chỗ: màotinh và toàn bộ ống dẫn tinh. Xử trí hiếm muộn bằng thụ tinh trong ốngnghiệm với tinh trùng được trích từ mào tinh hay tinh hoàn.Bàn luận: Chẩn đoán vô tinh bế tắc do lao dựa vào bệnh sử, khám lâm sàng;phẫu thuật thám sát bìu có thể không cần thiết. Điều trị hiếm muộn do laochỉ bằng thụ tinh trong ống nghiệm.Kết luận: Chẩn đoán vô tinh bế tắc do lao dựa trên lâm sàng. Bệnh nhân cóthể có con sinh học bằng thụ tinh trong ống nghiệm.ABSTRACTIntroduction: Testicular and epididymal tuberculosis is a rare cause ofobstructive male infertility. Objective: evaluation of diagnosis and treatmentof tubercular infertility.Patients and methods: Obstructive azoospermic patients at Binh Danhospital from October 2000 to November 2004. Clinical prospectivelongitudinal analysis.Results: 7 cases of tubercular obstructive azoospermia. 6/7 had pulmonarytuberculosis. Spermatogenesis were normal, spermatic tract had more thantwo obstructive sites: epididymis and the whole vas. Infertility treatment wasinvitro fertilization with epididymal or testicular sperm retrieval.Discussions: Diagnosis of tubercular obstructive azoospermia was based onhistory and physical examination; scrotal exploration might not benecessary. Infertility treatment was only invitro fertilization.Conclusions: Diagnosis of tubercular obstructive azoospermia was based onclinical signs. The patients could be biological fathers by invitrofertilization.MỞ ĐẦUVô tinh do bế tắc (VTBT) là tình trạng không có tinh trùng và tế bào sinh tinhtrong tinh dịch do tắc hoàn toàn đường dẫn tinh(1). VTBT chiếm một tỉ lệ đáng kểtrong những nguyên nhân hiếm muộn do vô tinh nói riêng: 19-43% (4,7) và hiếmmuộn nói chung: 3-14%(11,13). Lao mào tinh - tinh hoàn là một trong những nguyênnhân gây tắc.Nghiên cứu này nhằm khảo sát khả năng chẩn đoán và xử trí hiếm muộnnam do lao mào tinh – tinh hoàn.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNhững bệnh nhân điều trị vô tinh do bế tắc tại bệnh viện Bình Dân từ tháng10 năm 2000 đến tháng 11 năm 2004. Tiền cứu, mô tả cắt dọc, theo phươngthức can thiệp lâm sàng.Tinh dịch đồ sau khi quay ly tâm, thử hai lần đều không có tinh trùng. Bệnhnhân đồng ý phẫu thuật và tham gia vào nghiên cứu.Bệnh nhân được ghi nhận tuổi, nghề nghiệp, nơi cư trú, thời gian lập giađình, tuổi vợ, tiền sử thụ thai của cả hai vợ chồng, tiền sử viêm nhiễm đườngniệu dưới, viêm tinh hoàn - mào tinh, lao phổi, lao mào tinh. Khám tinhhoàn. Xét nghiệm FSH và testosteron trước mổ. Siêu âm bìu và siêu âm quangả trực tràngPhẫu thuật thám sát bìu kèm chụp ống dẫn tinh lúc mổ, sinh thiết nhân xơ…để xác định nguyên nhân, vị trí tắc và sự thông thương của ống dẫn tinh.KẾT QUẢTừ tháng 10 năm 2000 đến tháng 11 năm 2004, 83 trường hợp VTBT mắcphải đã được chúng tôi phẫu thuật thám sát bìu tại bệnh viện Bình Dân,trong đó có 7 trường hợp do lao (8,43%).Tuổi trung bình của các bệnh nhân là 28,16±3,47.6 trường hợp có tiền sử lao phổi. 4 trường hợp có tiền sử ap1-xe bìu dò mủ, trongđó có 3 trường hợp đã có điều trị lao tinh hoàn – mào tinh.6 trường hợp bệnh nhân bị không xuất tinh thứ phát, 1 trường hợp vô tinhvới thể tích tinh dịch < 1ml.Siêu âm bìu ghi nhận nang mào tinh trong 7 trường hợp.Siêu âm qua ngả trực tràng ghi nhận vôi hoá ống phóng tinh trong 5 trườnghợp, 2 trường hợp có nang tuyến tiền liệt.6 trường hợp lao mào tinh, sinh thiết mào tinh lúc mổ ghi nhận có nang laovới chất bã đậu và đại bào Langhans. 1 trường hợp không có bệnh sử laonhưng khi mổ có áp-xe lao mào tinh, kết quả sinh thiết là mô lao.Tất cả 7 trường hợp tắc mào tinh do lao được chẩn đoán xác định qua sinhthiết mào tinh lúc mổ và/hoặc cấy dịch có M.tuberculosis. Cấy dịch tìmM.tuberculosis chỉ thực hiện được ở 4/7 bệnh nhân lao, trong đó có 2 trườnghợp dương tính.Vị trí tắc trong 7 trường hợp lao: tắc mào tinh với nang lao to ở đuôi màotinh, có 3 trường hợp có nang lao đầu mào tinh; tắc toàn bộ ống dẫn tinh vớiống dẫn tinh ứ dịch từng đoạn.Lao tinh hoàn - mào tinh không điều trị được bằng nối ống dẫn tinh – màotinh. 4 trường hợp bệnh nhân chọn điều trị bằng thụ tinh trong ống nghiệmvới tinh trùng trích từ mào tinh (2 trường hợp) và tinh hoàn (2 trường hợp).BÀN LUẬNTheo Dohle(2) và Wong(15), lao tinh hoàn-mào tinh là một trong những n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VÔ TINH BẾ TẮC DO LAO VÔ TINH BẾ TẮC DO LAOTÓM TẮTMở đầu: Lao mào tinh – tinh hoàn là một nguyên nhân hiếm gặp gây rahiếm muộn nam do làm tắc đường dẫn tinh. Mục tiêu: khảo sát các biệnpháp chẩn đoán và xử trí hiếm muộn nam do lao.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Những bệnh nhân điều trị vô tinhdo bế tắc tại bệnh viện Bình Dân từ tháng 10 năm 2000 đến tháng 11 năm2004. Tiền cứu, mô tả cắt dọc, theo phương thức can thiệp lâm sàng.Kết quả: 7 trường hợp vô tinh bế tắc do lao. 6/7 trường hợp có tiền sử laophổi. Tất cả đều sinh tinh bình thường, đường dẫn tinh tắc nhiều chỗ: màotinh và toàn bộ ống dẫn tinh. Xử trí hiếm muộn bằng thụ tinh trong ốngnghiệm với tinh trùng được trích từ mào tinh hay tinh hoàn.Bàn luận: Chẩn đoán vô tinh bế tắc do lao dựa vào bệnh sử, khám lâm sàng;phẫu thuật thám sát bìu có thể không cần thiết. Điều trị hiếm muộn do laochỉ bằng thụ tinh trong ống nghiệm.Kết luận: Chẩn đoán vô tinh bế tắc do lao dựa trên lâm sàng. Bệnh nhân cóthể có con sinh học bằng thụ tinh trong ống nghiệm.ABSTRACTIntroduction: Testicular and epididymal tuberculosis is a rare cause ofobstructive male infertility. Objective: evaluation of diagnosis and treatmentof tubercular infertility.Patients and methods: Obstructive azoospermic patients at Binh Danhospital from October 2000 to November 2004. Clinical prospectivelongitudinal analysis.Results: 7 cases of tubercular obstructive azoospermia. 6/7 had pulmonarytuberculosis. Spermatogenesis were normal, spermatic tract had more thantwo obstructive sites: epididymis and the whole vas. Infertility treatment wasinvitro fertilization with epididymal or testicular sperm retrieval.Discussions: Diagnosis of tubercular obstructive azoospermia was based onhistory and physical examination; scrotal exploration might not benecessary. Infertility treatment was only invitro fertilization.Conclusions: Diagnosis of tubercular obstructive azoospermia was based onclinical signs. The patients could be biological fathers by invitrofertilization.MỞ ĐẦUVô tinh do bế tắc (VTBT) là tình trạng không có tinh trùng và tế bào sinh tinhtrong tinh dịch do tắc hoàn toàn đường dẫn tinh(1). VTBT chiếm một tỉ lệ đáng kểtrong những nguyên nhân hiếm muộn do vô tinh nói riêng: 19-43% (4,7) và hiếmmuộn nói chung: 3-14%(11,13). Lao mào tinh - tinh hoàn là một trong những nguyênnhân gây tắc.Nghiên cứu này nhằm khảo sát khả năng chẩn đoán và xử trí hiếm muộnnam do lao mào tinh – tinh hoàn.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNhững bệnh nhân điều trị vô tinh do bế tắc tại bệnh viện Bình Dân từ tháng10 năm 2000 đến tháng 11 năm 2004. Tiền cứu, mô tả cắt dọc, theo phươngthức can thiệp lâm sàng.Tinh dịch đồ sau khi quay ly tâm, thử hai lần đều không có tinh trùng. Bệnhnhân đồng ý phẫu thuật và tham gia vào nghiên cứu.Bệnh nhân được ghi nhận tuổi, nghề nghiệp, nơi cư trú, thời gian lập giađình, tuổi vợ, tiền sử thụ thai của cả hai vợ chồng, tiền sử viêm nhiễm đườngniệu dưới, viêm tinh hoàn - mào tinh, lao phổi, lao mào tinh. Khám tinhhoàn. Xét nghiệm FSH và testosteron trước mổ. Siêu âm bìu và siêu âm quangả trực tràngPhẫu thuật thám sát bìu kèm chụp ống dẫn tinh lúc mổ, sinh thiết nhân xơ…để xác định nguyên nhân, vị trí tắc và sự thông thương của ống dẫn tinh.KẾT QUẢTừ tháng 10 năm 2000 đến tháng 11 năm 2004, 83 trường hợp VTBT mắcphải đã được chúng tôi phẫu thuật thám sát bìu tại bệnh viện Bình Dân,trong đó có 7 trường hợp do lao (8,43%).Tuổi trung bình của các bệnh nhân là 28,16±3,47.6 trường hợp có tiền sử lao phổi. 4 trường hợp có tiền sử ap1-xe bìu dò mủ, trongđó có 3 trường hợp đã có điều trị lao tinh hoàn – mào tinh.6 trường hợp bệnh nhân bị không xuất tinh thứ phát, 1 trường hợp vô tinhvới thể tích tinh dịch < 1ml.Siêu âm bìu ghi nhận nang mào tinh trong 7 trường hợp.Siêu âm qua ngả trực tràng ghi nhận vôi hoá ống phóng tinh trong 5 trườnghợp, 2 trường hợp có nang tuyến tiền liệt.6 trường hợp lao mào tinh, sinh thiết mào tinh lúc mổ ghi nhận có nang laovới chất bã đậu và đại bào Langhans. 1 trường hợp không có bệnh sử laonhưng khi mổ có áp-xe lao mào tinh, kết quả sinh thiết là mô lao.Tất cả 7 trường hợp tắc mào tinh do lao được chẩn đoán xác định qua sinhthiết mào tinh lúc mổ và/hoặc cấy dịch có M.tuberculosis. Cấy dịch tìmM.tuberculosis chỉ thực hiện được ở 4/7 bệnh nhân lao, trong đó có 2 trườnghợp dương tính.Vị trí tắc trong 7 trường hợp lao: tắc mào tinh với nang lao to ở đuôi màotinh, có 3 trường hợp có nang lao đầu mào tinh; tắc toàn bộ ống dẫn tinh vớiống dẫn tinh ứ dịch từng đoạn.Lao tinh hoàn - mào tinh không điều trị được bằng nối ống dẫn tinh – màotinh. 4 trường hợp bệnh nhân chọn điều trị bằng thụ tinh trong ống nghiệmvới tinh trùng trích từ mào tinh (2 trường hợp) và tinh hoàn (2 trường hợp).BÀN LUẬNTheo Dohle(2) và Wong(15), lao tinh hoàn-mào tinh là một trong những n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
5 trang 323 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
8 trang 276 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 268 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 257 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 240 0 0 -
13 trang 224 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 220 0 0 -
5 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0