Vô tư và nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trong việc giải quyết vụ án hình sự
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích và xây dựng khái niệm “sự vô tư” trong lĩnh vực tư pháp hình sự. Thông qua đó làm rõ nội hàm cũng như ý nghĩa của nó đối với việc giải quyết vụ án hình sự khách quan, công bằng. Nếu sự vô tư là nền tảng thì nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hình sự tạo ra thiết chế bảo đảm để sự vô tư được thực thi khi tiếnhành tố tụng. Bài viết tập trung làm rõ cơ chế bảo đảm thực thi nguyên tắc này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vô tư và nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trong việc giải quyết vụ án hình sựTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 2 (2013) 16-27Vô tư và nguyên tắc bảo đảm sự vô tư củangười tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụngtrong việc giải quyết vụ án hình sựTrần Thu Hạnh*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 22 tháng 4 năm 2013Chỉnh sửa ngày 16 tháng 5 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 14 tháng 6 năm 2013Tóm tắt: Bài viết phân tích và xây dựng khái niệm “sự vô tư” trong lĩnh vực tư pháp hình sự.Thông qua đó làm rõ nội hàm cũng như ý nghĩa của nó đối với việc giải quyết vụ án hình sự kháchquan, công bằng. Nếu sự vô tư là nền tảng thì nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tốtụng, người tham gia tố tụng hình sự tạo ra thiết chế bảo đảm để sự vô tư được thực thi khi tiếnhành tố tụng. Bài viết tập trung làm rõ cơ chế bảo đảm thực thi nguyên tắc này.1. “Sự vô tư” trong lĩnh vực tư pháp hình sự*vô tư. Cặp phạm trù này hoán đổi cho nhau ởtrong mối quan hệ biện chứng nguyên nhân - kếtquả, ở hoàn cảnh, điều kiện này thì vô tư lànguyên nhân nhưng ở tình huống khác nó lại làkết quả của thiên vị. Vô tư còn gắn với một hệquả mang tính tất yếu là không đòi phải trả ơn,không đòi hỏi hỏi bất kỳ lợi ích nào mà hànhđộng chỉ nhằm mang lại sự công bằng, thể hiện sựnghĩa hiệp vốn có trong nhân cách người quân tửhoặc khách quan trong việc đánh giá sự việc nhưvốn dĩ nó có không thiên lệch, không tô hồng haybôi đen. Như vậy, vô tư được xem xét ở hai khíacạnh: Thứ nhất, nếu là hành động mang tính “vậtchất” thì đó là hành động không vì vụ lợi, hướngtới mục đích cao thượng theo kiểu Lục Vân Tiên“khi thấy bất bình giữa đường chẳng tha”. Hànhđộng vô tư, cao thượng được trọng nể ở mọi xãhội và trở thành truyền thống của dân tộc ViệtNam. Thứ hai, vô tư được đề cập đến trong việcxem xét, đánh giá, kết luận về một sự việc, mộta. Vô tư là một khái niệm chỉ trạng thái chủquan của con người khi thực hiện một hoạt độngxã hội nào đó có thể là hành động mang tính “vậtchất” hoặc hoạt động tư duy của con người. Từđiển Tiếng Việt đưa ra định nghĩa vô tư như sau:“1. Không nghĩ đến lợi ích riêng tư. Sự giúp đỡhào hiệp, vô tư. 2 Không thiên vị ai cả. Một trọngtài vô tư. Nhận xét một cách vô tư, khách quan”.Theo đó, một người khi hành động không xuấtphát, không bị chi phối bởi lợi ích cá nhân mìnhhoặc lợi ích của những người khác mà mình quantâm, hoặc bị phụ thuộc vào ý thức chủ quan củamình hay một chủ thuyết nhất định. Đối lập vớivô tư là phạm trù thiên vị, nếu vô tư thì khôngthiên vị và đã thiên vị thì do kết quả của sự không_______*ĐT: 84-4-7547512E-mail: tranthuhanh72@yahoo.com16T.T. Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 2 (2013) 16-27con người, một quá trình nào đó. Đây là hoạtđộng tư duy của con người không những đòi hỏitinh thần nghĩa hiệp mà còn cần phải có tri thứccũng như bản lĩnh thì người ta mới có thể vô tưtrong các nhận xét, đánh giá, kết luận của mình.Người vô tư trong hoạt động tư duy thường đượcđánh giá cao trong lĩnh vực hoạt động của mình,rộng ra là sự thừa nhận của xã hội như một khẳngđịnh về uy tín, năng lực, phẩm chất của một conngười. Vô tư bao giờ cũng dẫn đến hệ quả là cóthái độ khách quan đối với sự vật và hiện tượngđược xem xét, nói khác đi ở đây con người đã làmđược việc tưởng chừng như rất đỗi bình thườngnhưng rất vĩ đại là logic chủ quan đã phù hợp vớilogic khách quan của sự vật. Chân lý đã đượcnhận thức, xác lập trong trường hợp này. Vô tưphẩm chất cần thiết cho mọi con người, mọi lĩnhvực đời sống nhưng nó đặc biệt có ý nghĩa trongnghiên cứu khoa học, nếu người làm khoa họckhông vô tư sẽ không thể tìm ra những qui luậtvận động của thế giới vật chất và ý thức mà kếtquả của nó là tạo ra sự văn minh của nhân loại để“biến con người từ vương quốc tất yếu đến vươngquốc tự do” như Ăngghen đã nói.b. Nếu như trong khoa học sự vô tư, kháchquan mang đến sự sáng tạo cho con người thì sựvô tư trong hoạt động của người làm công tácquản lý nhất là của thẩm phán và những ngườitiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụán lại mang đến sự công bằng, dân chủ chonhững người liên quan và cho cả xã hội. Nhữnggiá trị mà nền tư pháp mang đến cho xã hội phụthuộc chủ yếu vào sự vô tư của người tiến hànhtố tụng, do chỉ có thái độ vô tư của những ngườicầm cân nảy mực mới có nhận thức khách quanvề những tình tiết của vụ án, bản án và cácquyết định họ đưa ra mới khách quan, đúngngười, đúng tội, mới làm cho người có tội và xãhội tâm phục, khẩu phục. Đó cũng là lý do giảithích cho hiện tượng trong nhà nước thầnquyền, phong kiến hà khắc, mất dân chủ,17chuyên chế nhưng vẫn có những ông quan xửán khách quan, công bằng mà đến ngày naynhân dân vẫn ngưỡng mộ. Sự vô tư của thẩmphán và những người tiến hành tố tụng vì thế cóý nghĩa vô cùng quan trọng không những chỉtrong quá trình giải quyết vụ án mà còn trongviệc thực thi công lý, bảo đảm quyền conngười, xây dựng nhà nước pháp quyền. Giảithích về sự vô tư trong hoạt động tư pháp đãđược Tòa án tối cao liên bang Hoa Kỳ diễn giảinhư sau[1]: Thứ nhất, sự vô tư được hiểu làkhông có sự thiên vị, làm lợi hoặc làm bất lợicho một bên trong vụ tranh chấp (“lack of biasfor or against a party to a dispute”). Sự vô tưtrong trường hợp này bảo đảm cho mỗi bêntrong vụ việc rằng thẩm phán sẽ áp dụng cácquy định pháp luật đối với họ giống như thẩmphán áp dụng cho phía còn lại của vụ việc. Thứhai, sự vô tư cũng được hiểu là thẩm phán,người có trách nhiệm giải quyết vụ việc khôngcó thiên kiến, hay định kiến ủng hộ hay chốnglại một quan điểm, một vấn đề pháp lý trong vụviệc từ trước khi giải quyết vụ việc đó (“lack ofa bias for or against particular issues”, hay“lack of preconception in favor of or against aparticular legal view”). Thứ ba, tuy nhiên, Tòaán cũng cho rằng yêu cầu một thẩm phán khôngđược có chính kiến, q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vô tư và nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trong việc giải quyết vụ án hình sựTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 2 (2013) 16-27Vô tư và nguyên tắc bảo đảm sự vô tư củangười tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụngtrong việc giải quyết vụ án hình sựTrần Thu Hạnh*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 22 tháng 4 năm 2013Chỉnh sửa ngày 16 tháng 5 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 14 tháng 6 năm 2013Tóm tắt: Bài viết phân tích và xây dựng khái niệm “sự vô tư” trong lĩnh vực tư pháp hình sự.Thông qua đó làm rõ nội hàm cũng như ý nghĩa của nó đối với việc giải quyết vụ án hình sự kháchquan, công bằng. Nếu sự vô tư là nền tảng thì nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tốtụng, người tham gia tố tụng hình sự tạo ra thiết chế bảo đảm để sự vô tư được thực thi khi tiếnhành tố tụng. Bài viết tập trung làm rõ cơ chế bảo đảm thực thi nguyên tắc này.1. “Sự vô tư” trong lĩnh vực tư pháp hình sự*vô tư. Cặp phạm trù này hoán đổi cho nhau ởtrong mối quan hệ biện chứng nguyên nhân - kếtquả, ở hoàn cảnh, điều kiện này thì vô tư lànguyên nhân nhưng ở tình huống khác nó lại làkết quả của thiên vị. Vô tư còn gắn với một hệquả mang tính tất yếu là không đòi phải trả ơn,không đòi hỏi hỏi bất kỳ lợi ích nào mà hànhđộng chỉ nhằm mang lại sự công bằng, thể hiện sựnghĩa hiệp vốn có trong nhân cách người quân tửhoặc khách quan trong việc đánh giá sự việc nhưvốn dĩ nó có không thiên lệch, không tô hồng haybôi đen. Như vậy, vô tư được xem xét ở hai khíacạnh: Thứ nhất, nếu là hành động mang tính “vậtchất” thì đó là hành động không vì vụ lợi, hướngtới mục đích cao thượng theo kiểu Lục Vân Tiên“khi thấy bất bình giữa đường chẳng tha”. Hànhđộng vô tư, cao thượng được trọng nể ở mọi xãhội và trở thành truyền thống của dân tộc ViệtNam. Thứ hai, vô tư được đề cập đến trong việcxem xét, đánh giá, kết luận về một sự việc, mộta. Vô tư là một khái niệm chỉ trạng thái chủquan của con người khi thực hiện một hoạt độngxã hội nào đó có thể là hành động mang tính “vậtchất” hoặc hoạt động tư duy của con người. Từđiển Tiếng Việt đưa ra định nghĩa vô tư như sau:“1. Không nghĩ đến lợi ích riêng tư. Sự giúp đỡhào hiệp, vô tư. 2 Không thiên vị ai cả. Một trọngtài vô tư. Nhận xét một cách vô tư, khách quan”.Theo đó, một người khi hành động không xuấtphát, không bị chi phối bởi lợi ích cá nhân mìnhhoặc lợi ích của những người khác mà mình quantâm, hoặc bị phụ thuộc vào ý thức chủ quan củamình hay một chủ thuyết nhất định. Đối lập vớivô tư là phạm trù thiên vị, nếu vô tư thì khôngthiên vị và đã thiên vị thì do kết quả của sự không_______*ĐT: 84-4-7547512E-mail: tranthuhanh72@yahoo.com16T.T. Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 2 (2013) 16-27con người, một quá trình nào đó. Đây là hoạtđộng tư duy của con người không những đòi hỏitinh thần nghĩa hiệp mà còn cần phải có tri thứccũng như bản lĩnh thì người ta mới có thể vô tưtrong các nhận xét, đánh giá, kết luận của mình.Người vô tư trong hoạt động tư duy thường đượcđánh giá cao trong lĩnh vực hoạt động của mình,rộng ra là sự thừa nhận của xã hội như một khẳngđịnh về uy tín, năng lực, phẩm chất của một conngười. Vô tư bao giờ cũng dẫn đến hệ quả là cóthái độ khách quan đối với sự vật và hiện tượngđược xem xét, nói khác đi ở đây con người đã làmđược việc tưởng chừng như rất đỗi bình thườngnhưng rất vĩ đại là logic chủ quan đã phù hợp vớilogic khách quan của sự vật. Chân lý đã đượcnhận thức, xác lập trong trường hợp này. Vô tưphẩm chất cần thiết cho mọi con người, mọi lĩnhvực đời sống nhưng nó đặc biệt có ý nghĩa trongnghiên cứu khoa học, nếu người làm khoa họckhông vô tư sẽ không thể tìm ra những qui luậtvận động của thế giới vật chất và ý thức mà kếtquả của nó là tạo ra sự văn minh của nhân loại để“biến con người từ vương quốc tất yếu đến vươngquốc tự do” như Ăngghen đã nói.b. Nếu như trong khoa học sự vô tư, kháchquan mang đến sự sáng tạo cho con người thì sựvô tư trong hoạt động của người làm công tácquản lý nhất là của thẩm phán và những ngườitiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụán lại mang đến sự công bằng, dân chủ chonhững người liên quan và cho cả xã hội. Nhữnggiá trị mà nền tư pháp mang đến cho xã hội phụthuộc chủ yếu vào sự vô tư của người tiến hànhtố tụng, do chỉ có thái độ vô tư của những ngườicầm cân nảy mực mới có nhận thức khách quanvề những tình tiết của vụ án, bản án và cácquyết định họ đưa ra mới khách quan, đúngngười, đúng tội, mới làm cho người có tội và xãhội tâm phục, khẩu phục. Đó cũng là lý do giảithích cho hiện tượng trong nhà nước thầnquyền, phong kiến hà khắc, mất dân chủ,17chuyên chế nhưng vẫn có những ông quan xửán khách quan, công bằng mà đến ngày naynhân dân vẫn ngưỡng mộ. Sự vô tư của thẩmphán và những người tiến hành tố tụng vì thế cóý nghĩa vô cùng quan trọng không những chỉtrong quá trình giải quyết vụ án mà còn trongviệc thực thi công lý, bảo đảm quyền conngười, xây dựng nhà nước pháp quyền. Giảithích về sự vô tư trong hoạt động tư pháp đãđược Tòa án tối cao liên bang Hoa Kỳ diễn giảinhư sau[1]: Thứ nhất, sự vô tư được hiểu làkhông có sự thiên vị, làm lợi hoặc làm bất lợicho một bên trong vụ tranh chấp (“lack of biasfor or against a party to a dispute”). Sự vô tưtrong trường hợp này bảo đảm cho mỗi bêntrong vụ việc rằng thẩm phán sẽ áp dụng cácquy định pháp luật đối với họ giống như thẩmphán áp dụng cho phía còn lại của vụ việc. Thứhai, sự vô tư cũng được hiểu là thẩm phán,người có trách nhiệm giải quyết vụ việc khôngcó thiên kiến, hay định kiến ủng hộ hay chốnglại một quan điểm, một vấn đề pháp lý trong vụviệc từ trước khi giải quyết vụ việc đó (“lack ofa bias for or against particular issues”, hay“lack of preconception in favor of or against aparticular legal view”). Thứ ba, tuy nhiên, Tòaán cũng cho rằng yêu cầu một thẩm phán khôngđược có chính kiến, q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư pháp hình sự Giải quyết vụ án hình sự Tố tụng hình sự Đảm bảo sự vô tư của người tiến hành tố tụng Công ướcchâu Âu về quyền con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 188 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 119 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 61 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
72 trang 58 0 0 -
Sổ tay Luật sư (Tập 2): Phần 2
174 trang 54 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 2
20 trang 49 0 0 -
Tiểu luận Tố tụng hình sự: Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự
36 trang 44 0 0 -
Trao đổi một số vấn đề về kỹ năng của luật sư khi tham gia giải quyết vụ án hình sự
5 trang 38 0 0 -
Sổ tay Luật sư (Tập 2): Phần 1
230 trang 35 0 0 -
Kỹ năng hành nghề luật sư: Phần 2
148 trang 32 0 0