Vốn xã hội, chia sẻ tri thức và hiệu quả làm việc của nhân viên trong khu vực công tại tỉnh Tiền Giang
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 928.03 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm đề xuất và kiểm định mô hình lý thuyết về mối quan hệ giữa vốn xã hội, chia sẻ tri thức và hiệu quả làm việc của nhân viên trong khu vực công. Khảo sát được thực hiện bằng bảng hỏi để thu thập dữ liệu theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn xã hội, chia sẻ tri thức và hiệu quả làm việc của nhân viên trong khu vực công tại tỉnh Tiền GiangĐoàn B. Sơn và Hà M. Trí. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(3), 117-130 117 Vốn xã hội, chia sẻ tri thức và hiệu quả làm việc của nhân viên trong khu vực công tại tỉnh Tiền Giang Đoàn Bảo Sơn1* và Hà Minh Trí2 1 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tiền Giang 2 Trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TP.HCM * Tác giả liên hệ, Email: sondoanbao@gmail.com THÔNG TIN TÓM TẮTDOI:10.46223/HCMCOUJS.econ. Nghiên cứu này nhằm đề xuất và kiểm định mô hình lývi.15.2.244.2020 thuyết về mối quan hệ giữa vốn xã hội, chia sẻ tri thức và hiệu quả làm việc của nhân viên trong khu vực công. Khảo sát được thực hiện bằng bảng hỏi để thu thập dữ liệu theo phương pháp lấy mẫuNgày nhận: 12/04/2020 thuận tiện. Nghiên cứu đã thu thập được 298 bảng trả lời từ các đápNgày nhận lại: 21/04/2020 viên là công chức và viên chức đang làm việc tại 18 sở, ngành củaDuyệt đăng: 22/04/2020 tỉnh Tiền Giang. Các giả thuyết nghiên cứu được kiểm chứng bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả nghiên cứu cho thấy cả ba chiều kích là vốn xã hội cấu trúc, vốn xã hội quan hệ và vốn xã hội tri nhận đều có tác động tích cực đến chia sẻ tri thức hiện và chia sẻ tri thức ẩn. Ngoài ra, chia sẻ tri thức hiện và chia sẻ tri thứcTừ khóa: ẩn cũng đều có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc của nhânChia sẻ tri thức viên. Nghiên cứu của chúng tôi đề xuất với các nhà lãnh đạo trongHiệu quả làm việc khu vực công của tỉnh Tiền Giang một số chính sách giúp cho nhânKhu vực công viên làm việc hiệu quả hơn bằng cách thúc đẩy vốn xã hội và chiaTiền Giang sẻ tri thức.Vốn xã hội ABSTRACT The study aims to propose and test a theoretical model that investigates the relationship between social capital, knowledge sharing and individual work performance in public sector. The survey was carried out to collect data using convenience sampling. This reaseaech collected 298 valid responses from officials who have been working at 18 departments, agencies in Tien Giang province. A structural equation modeling procedure was used to verify the proposed hypotheses. Our findings revealed that all three dimensions of social capital (structural, cognitive and relationalKeywords: dimensions) facilitate both tacit and explicit knowledge sharing. InKnowledge sharing addition, both explicit and tacit knowledge sharing practicesIndividual work performance influence individual work performance. We suggest some policiesPublic sector to Tien Giang public sector leaders as to how employees shouldTiền Giang achieve better performance by promoting social capital andSocial capital knowledge sharing.118 Đoàn B. Sơn và Hà M. Trí. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(3), 117-130 1. Giới thiệu Hiện nay, các tổ chức trong khu vực tư và khu vực công ngày càng quan tâm nhiều đếnquản trị nguồn nhân lực và quản trị tri thức. Trong đó, hiệu quả và hiệu suất làm việc ở mức cánhân và tổ chức đều chịu sự tác động của chia sẻ tri thức theo cách trực tiếp và gián tiếp (Kim vàLee, 2005). Trong nghiên cứu về chia sẻ tri thức, vốn xã hội đề cập đến mối quan hệ giữa các thànhviên trong tổ chức (Kim và Lee, 2010; Van den Hooff và Huysman, 2009). Tri thức được xem nhưcấu trúc của bối cảnh xã hội và nó được gắn kết trong đó; thậm chí, vốn xã hội là cơ chế chính đểcó được các luồng tri thức (Chow và Chan, 2008; Kim và Lee, 2010). Hơn nữa, yếu tố chủ yếuquyết định đến chia sẻ và sáng tạo tri thức là các động lực xã hội có nguồn gốc từ các mối quan hệcá nhân và nhóm (Van den Hooff và Huysman, 2009). Mối quan hệ giữa vốn xã hội, chia sẻ tri thức và hiệu quả làm việc của nhân viên đã đượcnhiều học giả nghiên cứu, chẳng hạn Chow và Chan (2008) cho rằng mạng lưới xã hội và các mụctiêu chung có tác động đáng kể đến thái độ chia sẻ tri thức, và có tác động gián tiếp đến ý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn xã hội, chia sẻ tri thức và hiệu quả làm việc của nhân viên trong khu vực công tại tỉnh Tiền GiangĐoàn B. Sơn và Hà M. Trí. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(3), 117-130 117 Vốn xã hội, chia sẻ tri thức và hiệu quả làm việc của nhân viên trong khu vực công tại tỉnh Tiền Giang Đoàn Bảo Sơn1* và Hà Minh Trí2 1 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tiền Giang 2 Trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TP.HCM * Tác giả liên hệ, Email: sondoanbao@gmail.com THÔNG TIN TÓM TẮTDOI:10.46223/HCMCOUJS.econ. Nghiên cứu này nhằm đề xuất và kiểm định mô hình lývi.15.2.244.2020 thuyết về mối quan hệ giữa vốn xã hội, chia sẻ tri thức và hiệu quả làm việc của nhân viên trong khu vực công. Khảo sát được thực hiện bằng bảng hỏi để thu thập dữ liệu theo phương pháp lấy mẫuNgày nhận: 12/04/2020 thuận tiện. Nghiên cứu đã thu thập được 298 bảng trả lời từ các đápNgày nhận lại: 21/04/2020 viên là công chức và viên chức đang làm việc tại 18 sở, ngành củaDuyệt đăng: 22/04/2020 tỉnh Tiền Giang. Các giả thuyết nghiên cứu được kiểm chứng bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả nghiên cứu cho thấy cả ba chiều kích là vốn xã hội cấu trúc, vốn xã hội quan hệ và vốn xã hội tri nhận đều có tác động tích cực đến chia sẻ tri thức hiện và chia sẻ tri thức ẩn. Ngoài ra, chia sẻ tri thức hiện và chia sẻ tri thứcTừ khóa: ẩn cũng đều có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc của nhânChia sẻ tri thức viên. Nghiên cứu của chúng tôi đề xuất với các nhà lãnh đạo trongHiệu quả làm việc khu vực công của tỉnh Tiền Giang một số chính sách giúp cho nhânKhu vực công viên làm việc hiệu quả hơn bằng cách thúc đẩy vốn xã hội và chiaTiền Giang sẻ tri thức.Vốn xã hội ABSTRACT The study aims to propose and test a theoretical model that investigates the relationship between social capital, knowledge sharing and individual work performance in public sector. The survey was carried out to collect data using convenience sampling. This reaseaech collected 298 valid responses from officials who have been working at 18 departments, agencies in Tien Giang province. A structural equation modeling procedure was used to verify the proposed hypotheses. Our findings revealed that all three dimensions of social capital (structural, cognitive and relationalKeywords: dimensions) facilitate both tacit and explicit knowledge sharing. InKnowledge sharing addition, both explicit and tacit knowledge sharing practicesIndividual work performance influence individual work performance. We suggest some policiesPublic sector to Tien Giang public sector leaders as to how employees shouldTiền Giang achieve better performance by promoting social capital andSocial capital knowledge sharing.118 Đoàn B. Sơn và Hà M. Trí. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(3), 117-130 1. Giới thiệu Hiện nay, các tổ chức trong khu vực tư và khu vực công ngày càng quan tâm nhiều đếnquản trị nguồn nhân lực và quản trị tri thức. Trong đó, hiệu quả và hiệu suất làm việc ở mức cánhân và tổ chức đều chịu sự tác động của chia sẻ tri thức theo cách trực tiếp và gián tiếp (Kim vàLee, 2005). Trong nghiên cứu về chia sẻ tri thức, vốn xã hội đề cập đến mối quan hệ giữa các thànhviên trong tổ chức (Kim và Lee, 2010; Van den Hooff và Huysman, 2009). Tri thức được xem nhưcấu trúc của bối cảnh xã hội và nó được gắn kết trong đó; thậm chí, vốn xã hội là cơ chế chính đểcó được các luồng tri thức (Chow và Chan, 2008; Kim và Lee, 2010). Hơn nữa, yếu tố chủ yếuquyết định đến chia sẻ và sáng tạo tri thức là các động lực xã hội có nguồn gốc từ các mối quan hệcá nhân và nhóm (Van den Hooff và Huysman, 2009). Mối quan hệ giữa vốn xã hội, chia sẻ tri thức và hiệu quả làm việc của nhân viên đã đượcnhiều học giả nghiên cứu, chẳng hạn Chow và Chan (2008) cho rằng mạng lưới xã hội và các mụctiêu chung có tác động đáng kể đến thái độ chia sẻ tri thức, và có tác động gián tiếp đến ý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chia sẻ tri thức Khu vực công Vốn xã hội Mô hình cấu trúc tuyến tính Vốn xã hội cấu trúc Vốn xã hội quan hệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0 -
8 trang 88 0 0
-
10 trang 52 0 0
-
188 trang 48 0 0
-
44 trang 41 1 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên Trường Đại học Duy Tân
18 trang 40 0 0 -
12 trang 32 0 0
-
19 trang 30 0 0
-
Phân tích sự hài lòng và dự định tiếp tục sử dụng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt
11 trang 30 0 0 -
11 trang 29 0 0