Danh mục

VỐN XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN (Phần II)

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.40 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi sự tin cẩn lẫn nhau được tích tụ lại nhờ các sinh hoạt tự nguyện, thì đó là vốn xã hội, và nó tạo ra những tài sản chung. Vốn đó làm cho các cố gắng của chính quyền trở nên hữu hiệu. III. Vốn xã hội ở ta Trên cơ sở của các mối tương quan nêu trên, ta sẽ tìm xem vốn xã hội của chúng ta có cao không, bằng cách xem xét các yếu tố tinh thần tạo nên niềm tin. Đó là sự trung thực, sự tương tác, tinh thần trách nhiệm và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỐN XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN (Phần II) VỐN XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN (Phần II) Luật sư Nguyễn Ngọc Bích Khi sự tin cẩn lẫn nhau được tíchtụ lại nhờ các sinh hoạt tự nguyện, thì đó là vốn xã hội, và nó tạo ra nhữngtài sản chung. Vốn đó làm cho các cố gắng của chính quyền trở nên hữu hiệu. III. Vốn xã hội ở ta Trên cơ sở của các mối tương quan nêu trên, ta sẽ tìm xem vốn xã hội củachúng ta có cao không, bằng cách xem xét các yếu tố tinh thần tạo nên niềm tin.Đó là sự trung thực, sự tương tác, tinh thần trách nhiệm và sự hợp tác. Chúng ta sẽtìm xem cơ cấu xã hội và việc xây dựng con người của chúng ta có giúp làm nảysinh, duy trì, phát triển những đức tính tốt kia không; chúng có hiện diện trong hailĩnh vực mà ta xem xét hay không, nếu có thì nhiều hay ít. Cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội là điều kiện bên ngoài, là môi trường, giúp tạo nên, nuôidưỡng những đức tính tốt của một cá nhân. Ở đây chúng tôi chọn hai khía cạnhnằm trong cơ cấu xã hội để xem xét là: việc đoàn ngũ hóa các thành phần dân c ấu trúc Đảng quyền.chúng và – chínhViệc đoàn ngũ hóa. Ở ta, dân chúng được thúc đẩy gia nhập các tổ chức quần chúng do Đảng lậpra và lãnh đạo (Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Công đoàn, Hộinông dân...). Đó là các tổ chức xã hội chính trị truyền thống. Ngoài ra, còn có cáctổ chức xã hội nghề nghiệp do các cơ quan chính quyền hay tư nhân lập. Cuốicùng là các nhóm tự phát của quần chúng (hội đồng hương, hội ái hữu, cựu họcsinh...) Sự hiện hữu của các hội đoàn này có đóng góp vào việc tạo ra các đức tínhgiúp gây dựng vốn xã hội không? Đối với các tổ chức truyền thống thì tính chất của chúng cũng giống như cáchội đoàn của giáo hội Công giáo tại các nhà thờ. Sự khác biệt chỉ là người Cônggiáo khi sinh hoạt trong các đoàn thể kia thì họ có giáo lý trong lòng mình cùngnội quy của hội; trong khi các hội viên của các đoàn thể của Nhà nước chỉ có nộiquy. Giống như các hội đoàn của đạo Công giáo, sự hoạt động của các đoàn thểtruyền thống không tạo nên vốn xã hội góp vào việc phát triển kinh tế. Có vài lýdo. Thứ nhất, mục đích của các hội này là chính trị, mà chính trị thuộc kiến trúcthượng tầng, trong khi kinh tế là hạ tầng. Thứ hai, người lãnh đạo các đoàn thểkhông do đoàn viên bầu mà do Đảng cử vào; nên lo cho hội viên thì ít mà chomình thì nhiều; thành thử các tổ chức đó đã bị hành chính hóa và nhà nước hóa.Cuối cùng trong các đoàn viên có những người không hẳn là tự nguyện. Hiệu quảcủa các hội đoàn này có thể thấy qua sự thất bại của công đoàn trong các cuộcđình công gần đây, hay vai trò của Hội Nông dân trong việc hướng dẫn nông dântrồng trọt. Do mục đích của chúng, các đoàn thể này không giao tiếp với nhau theochiều ngang mà chỉ theo chiều dọc, từ trên đi xuống; do đó hiệu quả của các hoạtđộng của chúng không tác động gì đến vốn xã hội. Trong tâm người Việt Nam Có ngạc nhiên không khi chính khái niệm vốn xã hội đã được Trần NhânTông (TNT) trong giai đoạn dựng nước sử dụng khi đưa ra một mẫu mực đạolý sống trong một xã hội vừa giành được chủ quyền độc lập và đang ở tronggiai đoạn kiến thiết đất nước? Trong “Cư trần lạc đạo phú”, (“Sống đời vuiđạo), TNT đã bàn về “xây vốn xã hội” cho con người Việt Nam (VN) trongbuổi sơ khai lập quốc ấy, khi nói về “của báu trong nhà”. Của báu ấy trước hếtlà CON NGƯỜI VN, một vốn quý báu nhất trong xã hội. “Cư trần lạc đạo”gồm 10 hội trình bày quan điểm toàn diện của TNT về xã hội VN, dự án giáodục, đào tạo con người, “gây vốn” cho một xã hội nhân bản nhằm có thể pháthuy và bảo đảm an lạc cộng đồng. “Sạch giới lòng, dồi giới tướng/ Nộingoại nên Bồ tát trang nghiêm” đồng thời luôn luôn chuẩn bị cho giải phóng tựdo. Điểm đặc biệt trong lý thuyết ở đời vui đạo là tính toàn diện, bao gồmtrên mọi bình diện: xã hội “mình ngồi thành thị, nết dụng sơn lâm”, triết lý tùyduyên, không ép buộc, không khai trừ “đói cứ ăn đi mệt ngủ liền”, hành độngđạo đức “Sạch giới lòng, dồi giới tướng/ Hội thứ nhất nói về không gian “Xãhội VN” của con người VN, đó là một không gian xuyên suốt thành thị và sơnlâm trong một tương quan đi về của muôn nghiệp, mà mục đích của con ngườilà “dừng nghiệp” xấu chuyển nghiệp lành, được sống trong “an nhàn thể tính”.Nhưng an nhàn đối với TNT không chỉ ở sơn lâm, mà trần tục náo nhiệt cũngkhông chỉ ở thị thành, nếu con người không được khai sáng một cái nhìn rộngmở trong quá trình thực tập cái Tâm hay Tu Tâm: “yêu tính sáng hơn yêu châubáu”, “trọng lòng rồi mới trọng hoàng kim”. Thành thị hay sơn lâm đều là đấtthao luyện cho TÂM, không nơi nào là ưu việt hơn. Sự thao luyện này bao gồ mkỷ luật nghiêm túc: Nội ngo ...

Tài liệu được xem nhiều: