Vú sữa đất chữa bệnh đái tháo đường?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.68 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vú sữa đất có đúng là cây thuốc không, thường dùng chữa bệnh gì và nếu sử dụng như bài thuốc trên, chẳng may phù hợp với người này nhưng không phù hợp với người kia cũng là điều đáng lo ngại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vú sữa đất chữa bệnh đái tháo đường? Vú sữa đất chữa bệnh đái tháo đường? Vú sữa đất có đúng là cây thuốc không, thường dùng chữa bệnh gì và nếusử dụng như bài thuốc trên, chẳng may phù hợp với người này nhưng không phùhợp với người kia cũng là điều đáng lo ngại. Vú sữa đất mà một số người dân ở đây gọi lại là cỏ sữa lá to Chúng tôi mang cây này đến Lương y Nguyễn Đức Nghĩa (Hội Dược liệuTP.HCM) thì được biết, đây là cỏ sữa lá to. Trong tài liệu Cây thuốc và động vậtlàm thuốc ở Việt Nam – nhiều tác giả và Từ điển Cây thuốc Việt Nam - Võ VănChi, vú sữa đất là tên gọi khác của cỏ sữa lá nhỏ, là loại cây thảo nhỏ, bấm vàothân chảy nhựa mủ trắng, thân và cành mảnh, mọc tỏa rộng trên mặt đất, màu đỏtím, có lông rất nhỏ; lá mọc đối, hình bầu dục, dài 7mm, rộng 4mm. Cỏ sữa lá nhỏ (hay còn gọi là vú sữa đất) Cỏ sữa lá to cũng là cây thảo, có nhựa mủ trắng (tên gọi khác là cỏ sữalông), nhưng thân màu đỏ nhạt, phủ lông, lá hình bầu dục hoặc hình mác, dài 2-3cm, rộng 7-13mm, đầu nhọn, mép có răng cưa nhỏ, mặt dưới phủ lông màu xámnhạt, cuống lá có lông rậm; cụm hoa hình cầu, mọc ở kẽ lá gồm rất nhiều hoa; quảnang màu trắng nhạt, đường kính 1,5 mm, hạt hình trứng hoặc hình 4 cạnh, mặtngoài hơi nhăn nheo. Ở Việt Nam, cỏ sữa mọc hoang khắp nơi, ưa đất có sỏi, đá, thường thấy ởkẽ gạch, sân xi măng, cây sống từ 3-5 tháng rồi tàn lụi. Bộ phận dùng làm thuốc:toàn cây cỏ sữa dùng tươi hoặc phơi khô. Cỏ sữa lá to mọc hoang ở chân cầu Trường Đai (Gò Vấp) Cỏ sữa lá to: có vị hơi đắng, chua, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, giải độc,chữa lỵ, phong ngứa và thông sữa. Theo Lương y Nghĩa, thời điểm giao mùa (giữamùa nắng và mùa mưa), nhiều người hay bị kiết lỵ, tiêu ra máu có thể dùng bàithuốc từ cỏ sữa lá to vì cây này có tác dụng chữa bệnh đường ruột rất tốt. Tài liệuTừ điển Cây thuốc Việt Nam - Võ Văn Chi có hướng dẫn cách dùng rất cụ thể: Nếuhãm, lấy 1g cho vào trong chén nước sôi, mỗi ngày uống 2 chén. Hoặc dùng caolỏng 0,50g – 1,50g hàng ngày. Người ta cũng thường dùng nước nấu cây để chữabệnh ngoài da hoặc đắp ngoài. Cần chú ý: không dùng quá liều vì cây có độc, sẽgây tiêu chảy và làm tim hoạt động bất thường, có thể giải độc bằng nước sắc camthảo và kim ngân hoa, mỗi vị 12-16g. Cỏ sữa lá nhỏ: có vị đắng the, tính bình, mát. Tác dụng thông huyết, cầmmáu, giảm đau, tiêu độc, kháng khuẩn, thông sữa, lợi tiểu. Theo Những cây thuốcvà vị thuốc Việt Nam – GS Đỗ Tất Lợi, cỏ sữa lá nhỏ dùng toàn cây làm thuốcchữa lỵ rất phổ biến trong nhân dân, nhất là đối với trẻ em, hàng ngày dùng 15-20g (tươi). Người lớn có thể dùng 100 - 150g (tươi). Về tác dụng dược lý khác của cỏ sữa lá to và lá nhỏ, tài liệu Cây thuốc vàđộng vật làm thuốc ở Việt Nam có đề cập đến một chi tiết là cỏ sữa giúp hạ đườnghuyết nhưng chỉ mới thí nghiệm trên động vật, chưa có hướng dẫn cụ thể cáchdùng thế nào để chữa bệnh đái tháo đường. Các tài liệu khác không thấy nhắc đếnchỉ định này. Theo Lương y Nghĩa, việc dùng cây cỏ chữa bệnh lưu truyền hàng ngànnăm xuất phát từ kinh nghiệm tích lũy của nhân dân, được các nhà khoa học dầndần làm sáng tỏ, bổ sung cho kho tàng y – dược khi nghiên cứu về dược lý lâmsàng; thành phần hóa học; độc cấp, trường diễn (diễn tiến xảy ra sau khi dùngthuốc ngắn ngày hay dài ngày thế nào, có triệu chứng gây ngộ độc, ói mửa, hayảnh hưởng đến chức năng, cơ quan khác trong cơ thể hay không)…, khi khẳngđịnh giá trị chữa bệnh mới phổ biến rộng rãi. Riêng về điều trị đái tháo đường còn tùy thuộc từng thể, mức độ và sự tiếntriển của bệnh; có sự kết hợp của chế độ ăn, thuốc hạ đường huyết, insulin...; phảitheo dõi chặt chẽ, cẩn thận. Trong từng trường hợp cần ghi nhận thật cụ thể và nêncó sự phối hợp giữa thầy thuốc và gia đình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vú sữa đất chữa bệnh đái tháo đường? Vú sữa đất chữa bệnh đái tháo đường? Vú sữa đất có đúng là cây thuốc không, thường dùng chữa bệnh gì và nếusử dụng như bài thuốc trên, chẳng may phù hợp với người này nhưng không phùhợp với người kia cũng là điều đáng lo ngại. Vú sữa đất mà một số người dân ở đây gọi lại là cỏ sữa lá to Chúng tôi mang cây này đến Lương y Nguyễn Đức Nghĩa (Hội Dược liệuTP.HCM) thì được biết, đây là cỏ sữa lá to. Trong tài liệu Cây thuốc và động vậtlàm thuốc ở Việt Nam – nhiều tác giả và Từ điển Cây thuốc Việt Nam - Võ VănChi, vú sữa đất là tên gọi khác của cỏ sữa lá nhỏ, là loại cây thảo nhỏ, bấm vàothân chảy nhựa mủ trắng, thân và cành mảnh, mọc tỏa rộng trên mặt đất, màu đỏtím, có lông rất nhỏ; lá mọc đối, hình bầu dục, dài 7mm, rộng 4mm. Cỏ sữa lá nhỏ (hay còn gọi là vú sữa đất) Cỏ sữa lá to cũng là cây thảo, có nhựa mủ trắng (tên gọi khác là cỏ sữalông), nhưng thân màu đỏ nhạt, phủ lông, lá hình bầu dục hoặc hình mác, dài 2-3cm, rộng 7-13mm, đầu nhọn, mép có răng cưa nhỏ, mặt dưới phủ lông màu xámnhạt, cuống lá có lông rậm; cụm hoa hình cầu, mọc ở kẽ lá gồm rất nhiều hoa; quảnang màu trắng nhạt, đường kính 1,5 mm, hạt hình trứng hoặc hình 4 cạnh, mặtngoài hơi nhăn nheo. Ở Việt Nam, cỏ sữa mọc hoang khắp nơi, ưa đất có sỏi, đá, thường thấy ởkẽ gạch, sân xi măng, cây sống từ 3-5 tháng rồi tàn lụi. Bộ phận dùng làm thuốc:toàn cây cỏ sữa dùng tươi hoặc phơi khô. Cỏ sữa lá to mọc hoang ở chân cầu Trường Đai (Gò Vấp) Cỏ sữa lá to: có vị hơi đắng, chua, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, giải độc,chữa lỵ, phong ngứa và thông sữa. Theo Lương y Nghĩa, thời điểm giao mùa (giữamùa nắng và mùa mưa), nhiều người hay bị kiết lỵ, tiêu ra máu có thể dùng bàithuốc từ cỏ sữa lá to vì cây này có tác dụng chữa bệnh đường ruột rất tốt. Tài liệuTừ điển Cây thuốc Việt Nam - Võ Văn Chi có hướng dẫn cách dùng rất cụ thể: Nếuhãm, lấy 1g cho vào trong chén nước sôi, mỗi ngày uống 2 chén. Hoặc dùng caolỏng 0,50g – 1,50g hàng ngày. Người ta cũng thường dùng nước nấu cây để chữabệnh ngoài da hoặc đắp ngoài. Cần chú ý: không dùng quá liều vì cây có độc, sẽgây tiêu chảy và làm tim hoạt động bất thường, có thể giải độc bằng nước sắc camthảo và kim ngân hoa, mỗi vị 12-16g. Cỏ sữa lá nhỏ: có vị đắng the, tính bình, mát. Tác dụng thông huyết, cầmmáu, giảm đau, tiêu độc, kháng khuẩn, thông sữa, lợi tiểu. Theo Những cây thuốcvà vị thuốc Việt Nam – GS Đỗ Tất Lợi, cỏ sữa lá nhỏ dùng toàn cây làm thuốcchữa lỵ rất phổ biến trong nhân dân, nhất là đối với trẻ em, hàng ngày dùng 15-20g (tươi). Người lớn có thể dùng 100 - 150g (tươi). Về tác dụng dược lý khác của cỏ sữa lá to và lá nhỏ, tài liệu Cây thuốc vàđộng vật làm thuốc ở Việt Nam có đề cập đến một chi tiết là cỏ sữa giúp hạ đườnghuyết nhưng chỉ mới thí nghiệm trên động vật, chưa có hướng dẫn cụ thể cáchdùng thế nào để chữa bệnh đái tháo đường. Các tài liệu khác không thấy nhắc đếnchỉ định này. Theo Lương y Nghĩa, việc dùng cây cỏ chữa bệnh lưu truyền hàng ngànnăm xuất phát từ kinh nghiệm tích lũy của nhân dân, được các nhà khoa học dầndần làm sáng tỏ, bổ sung cho kho tàng y – dược khi nghiên cứu về dược lý lâmsàng; thành phần hóa học; độc cấp, trường diễn (diễn tiến xảy ra sau khi dùngthuốc ngắn ngày hay dài ngày thế nào, có triệu chứng gây ngộ độc, ói mửa, hayảnh hưởng đến chức năng, cơ quan khác trong cơ thể hay không)…, khi khẳngđịnh giá trị chữa bệnh mới phổ biến rộng rãi. Riêng về điều trị đái tháo đường còn tùy thuộc từng thể, mức độ và sự tiếntriển của bệnh; có sự kết hợp của chế độ ăn, thuốc hạ đường huyết, insulin...; phảitheo dõi chặt chẽ, cẩn thận. Trong từng trường hợp cần ghi nhận thật cụ thể và nêncó sự phối hợp giữa thầy thuốc và gia đình. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội tiết bệnh đái tháo đường cách điều trị bệnh tiểu đường thông tin bệnh đái tháo đường Vú sữa đất trị tiểu đường thuốc trị đái tháo đườngTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 100 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 96 0 0 -
49 trang 88 0 0
-
73 trang 70 0 0
-
10 trang 52 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 38 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 37 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 34 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 33 0 0