Vũ trụ độc nhất ( Lee Smolin )
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 478.79 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều lí thuyết vũ trụ không chỉ xem vũ trụ của chúng ta là một trong nhiều vũ trụ mà còn khẳng định thời gian chẳng hề tồn tại. Lee Smolin không ủng hộ quan niệm đa vũ trụ phi thời gian đó. Hồi ba thập kỉ trước, việc nói về những vũ trụ khác không được đa số các nhà vật lí xem là một bộ phận của khoa học. Đa số nghiên cứu trong ngành vật lí lí thuyết và vũ trụ học bàn về những đặc điểm có thể quan sát được trong vũ trụ của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vũ trụ độc nhất ( Lee Smolin )Vũ trụ độc nhất Lee SmolinNhiều lí thuyết vũ trụ không chỉ xem vũ trụ của chúng ta là một trong nhiều vũ trụ mà cònkhẳng định thời gian chẳng hề tồn tại. Lee Smolin không ủng hộ quan niệm đa vũ trụ phi thờigian đó. Hồi ba thập kỉ trước, việc nói về những vũ trụ khác không được đa số các nhà vật líxem là một bộ phận của khoa học. Đa số nghiên cứu trong ngành vật lí lí thuyết và vũ trụ họcbàn về những đặc điểm có thể quan sát được trong vũ trụ của chúng ta và đa số các bài báo vàthuyết trình seminar đều nhắc đến các kết quả thực nghiệm. Tuy nhiên, kể từ đấy đã có một sựchuyển hướng từ từ, trong đó ban đầu người ta trở nên chấp nhận nghiên cứu về những líthuyết không chỉ mô tả vũ trụ của chúng ta, mà còn cả những vũ trụ khả dĩ khác nữa, nhữngvũ trụ có ít chiều hoặc nhiều chiều hơn, hoặc những vũ trụ có những loại hạt và loại lực khác.Trong vài năm qua, chúng ta đã tiến xa hơn khỏi các lí thuyết của một vũ trụ của chúng ta, khinhững thế giới khác này phát triển từ thực tế có khả năng hợp lí đến thực t ế giả thuyết. Giờ thìngười ta đã quen nghe nói về đa vũ trụ - một vũ trụ học lượng tử giả thuyết rằng vũ trụ khảkiến mà chúng ta trông thấy xung quanh mình chỉ là một trong hằng hà sa số hay một số vôhạn các vũ trụ. Ảnh: physicsworld.com 1 Giả thuyết đa vũ trụ thường đi song hành với một giả thuyết siêu hình học về bản chấtcủa thời gian. Nhiều chuyên gia cho rằng trong vũ trụ học lượng tử thời gian không phải làmột khái niệm cơ bản, mà là một khái niệm gần đúng và phát sinh. Nếu điều này đúng, thìchúng ta trải nghiệm thời gian trong một vũ trụ phi thời gian vì những nguyên do tương tựnhư nguyên do chúng ta, những người sống trong một vũ trụ lượng tử, trải nghiệm thời giantuân theo vật lí học cổ điển: chúng ta gồm một số lượng rất lớn các hạt cơ bản và những sự hàihòa thống kê phát sinh xác định phần nhiều cái chúng ta trải nghiệm. Ngoài ra, việc kết hợp giả thuyết đa vũ trụ và giả thuyết phi thời gian thực sự mang lạicho chúng ta một siêu vũ trụ tĩnh tại. Cho dù vũ trụ của riêng chúng ta có tiến t riển theo thờigian, thì ở một mức độ sâu sắc hơn, nó là một phần của một tập hợp vũ trụ phi thời gian, bấtdiệt. Có những lí giải hợp lí đưa đến những kết luận này, và giống như nhiều người kháctrong ngành vũ trụ học lượng tử, tôi đã xem xét đến chúng. Tuy nhiên, trong vài năm vừa qua,tôi đã đi đến chỗ tin rằng những kết luận này là hết sức sai lầm. Cùng cộng tác với nhà triếthọc người Brazil, Roberto Mangabeira Unger, chúng tôi đã thử tìm hiểu nguồn gốc của cácvấn đề và phát triển một khái niệm thay thế khác của thời gian và quy luật về quy mô vũ trụ.Nguyên do chúng tôi làm như thế một phần là do những lo ngại về những lí thuyết này khôngbiết có kiểm tra được hay không bằng những quan sát có thể làm được, một phần vì những kếtquả hiện nay của những nỗ lực nhằm hiện thực hóa cách tiếp cận phi thời gian và một phần donhững cân nhắc mang tính triết học.Vấn đề đi cùng với đa vũ trụ phi thời gian Trong một thế giới phi thời gian trong đó vũ trụ của chúng ta chỉ là một trong nhiều vũtrụ thực ngang hàng nhau, các định luật vật lí phải rất khác với các định luật mà đa số các nhàvật lí đã từng có thể nghĩ ra. Đây là vì các định luật vật lí không còn có thể xác định được bởicái chúng ta quan sát thấy trong vũ trụ của riêng chúng ta, vì chúng phải áp dụng được chotoàn bộ những tập hợp vũ trụ khổng lồ kia. Một định luật cơ bản khi đó không còn bài trừ cáixảy ra trong vũ trụ của chúng ta nữa; thay vào đó, nó mang lại những phân bố xác suất chonhững tính chất của một tập hợp vũ trụ. Để tìm hiểu nguyên do, thật hữu ích là hãy phân biệt giữa khái niệm một định luật cơbản và một định luật có hiệu lực. Một định luật cơ bản được ấn định để giữ tính “siêu phổbiến” từ những nguyên lí đầu tiên và phải là độc nhất. Lí thuyết dây, chẳng hạn, là một nỗ lựcnhằm khám phá ra những định luật cơ bản như vậy của tự nhiên. Mặt khác, các định luật cóhiệu lực thì chi phối những thí nghiệm ở quy mô chúng ta quan sát thấy trực tiếp bên trong vũtrụ của chúng ta, xuống tới những cấp độ nhỏ khảo sát bởi Máy Va chạm Hadron Lớn và lêntới những cấp độ khảo sát bởi những quan sát về phông nền vi sóng vũ trụ. Chúng ta chỉ cóthể quan sát thấy các định luật có hiệu lực, nhưng chúng ta hi vọng có thể suy luận ra chúng từnhững định luật cơ bản – nếu không thì cái vừa nói chẳng có liên hệ gì với cái chúng ta quansát thấy. Nghi vấn là chẳng biết mối liên hệ gián tiếp đó có cung cấp đủ cơ sở cho các phépkiểm tra thực nghiệm các định luật cơ bản sao cho chúng thích hợp với sự hiểu biết khoa họccủa chúng ta về thế giới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vũ trụ độc nhất ( Lee Smolin )Vũ trụ độc nhất Lee SmolinNhiều lí thuyết vũ trụ không chỉ xem vũ trụ của chúng ta là một trong nhiều vũ trụ mà cònkhẳng định thời gian chẳng hề tồn tại. Lee Smolin không ủng hộ quan niệm đa vũ trụ phi thờigian đó. Hồi ba thập kỉ trước, việc nói về những vũ trụ khác không được đa số các nhà vật líxem là một bộ phận của khoa học. Đa số nghiên cứu trong ngành vật lí lí thuyết và vũ trụ họcbàn về những đặc điểm có thể quan sát được trong vũ trụ của chúng ta và đa số các bài báo vàthuyết trình seminar đều nhắc đến các kết quả thực nghiệm. Tuy nhiên, kể từ đấy đã có một sựchuyển hướng từ từ, trong đó ban đầu người ta trở nên chấp nhận nghiên cứu về những líthuyết không chỉ mô tả vũ trụ của chúng ta, mà còn cả những vũ trụ khả dĩ khác nữa, nhữngvũ trụ có ít chiều hoặc nhiều chiều hơn, hoặc những vũ trụ có những loại hạt và loại lực khác.Trong vài năm qua, chúng ta đã tiến xa hơn khỏi các lí thuyết của một vũ trụ của chúng ta, khinhững thế giới khác này phát triển từ thực tế có khả năng hợp lí đến thực t ế giả thuyết. Giờ thìngười ta đã quen nghe nói về đa vũ trụ - một vũ trụ học lượng tử giả thuyết rằng vũ trụ khảkiến mà chúng ta trông thấy xung quanh mình chỉ là một trong hằng hà sa số hay một số vôhạn các vũ trụ. Ảnh: physicsworld.com 1 Giả thuyết đa vũ trụ thường đi song hành với một giả thuyết siêu hình học về bản chấtcủa thời gian. Nhiều chuyên gia cho rằng trong vũ trụ học lượng tử thời gian không phải làmột khái niệm cơ bản, mà là một khái niệm gần đúng và phát sinh. Nếu điều này đúng, thìchúng ta trải nghiệm thời gian trong một vũ trụ phi thời gian vì những nguyên do tương tựnhư nguyên do chúng ta, những người sống trong một vũ trụ lượng tử, trải nghiệm thời giantuân theo vật lí học cổ điển: chúng ta gồm một số lượng rất lớn các hạt cơ bản và những sự hàihòa thống kê phát sinh xác định phần nhiều cái chúng ta trải nghiệm. Ngoài ra, việc kết hợp giả thuyết đa vũ trụ và giả thuyết phi thời gian thực sự mang lạicho chúng ta một siêu vũ trụ tĩnh tại. Cho dù vũ trụ của riêng chúng ta có tiến t riển theo thờigian, thì ở một mức độ sâu sắc hơn, nó là một phần của một tập hợp vũ trụ phi thời gian, bấtdiệt. Có những lí giải hợp lí đưa đến những kết luận này, và giống như nhiều người kháctrong ngành vũ trụ học lượng tử, tôi đã xem xét đến chúng. Tuy nhiên, trong vài năm vừa qua,tôi đã đi đến chỗ tin rằng những kết luận này là hết sức sai lầm. Cùng cộng tác với nhà triếthọc người Brazil, Roberto Mangabeira Unger, chúng tôi đã thử tìm hiểu nguồn gốc của cácvấn đề và phát triển một khái niệm thay thế khác của thời gian và quy luật về quy mô vũ trụ.Nguyên do chúng tôi làm như thế một phần là do những lo ngại về những lí thuyết này khôngbiết có kiểm tra được hay không bằng những quan sát có thể làm được, một phần vì những kếtquả hiện nay của những nỗ lực nhằm hiện thực hóa cách tiếp cận phi thời gian và một phần donhững cân nhắc mang tính triết học.Vấn đề đi cùng với đa vũ trụ phi thời gian Trong một thế giới phi thời gian trong đó vũ trụ của chúng ta chỉ là một trong nhiều vũtrụ thực ngang hàng nhau, các định luật vật lí phải rất khác với các định luật mà đa số các nhàvật lí đã từng có thể nghĩ ra. Đây là vì các định luật vật lí không còn có thể xác định được bởicái chúng ta quan sát thấy trong vũ trụ của riêng chúng ta, vì chúng phải áp dụng được chotoàn bộ những tập hợp vũ trụ khổng lồ kia. Một định luật cơ bản khi đó không còn bài trừ cáixảy ra trong vũ trụ của chúng ta nữa; thay vào đó, nó mang lại những phân bố xác suất chonhững tính chất của một tập hợp vũ trụ. Để tìm hiểu nguyên do, thật hữu ích là hãy phân biệt giữa khái niệm một định luật cơbản và một định luật có hiệu lực. Một định luật cơ bản được ấn định để giữ tính “siêu phổbiến” từ những nguyên lí đầu tiên và phải là độc nhất. Lí thuyết dây, chẳng hạn, là một nỗ lựcnhằm khám phá ra những định luật cơ bản như vậy của tự nhiên. Mặt khác, các định luật cóhiệu lực thì chi phối những thí nghiệm ở quy mô chúng ta quan sát thấy trực tiếp bên trong vũtrụ của chúng ta, xuống tới những cấp độ nhỏ khảo sát bởi Máy Va chạm Hadron Lớn và lêntới những cấp độ khảo sát bởi những quan sát về phông nền vi sóng vũ trụ. Chúng ta chỉ cóthể quan sát thấy các định luật có hiệu lực, nhưng chúng ta hi vọng có thể suy luận ra chúng từnhững định luật cơ bản – nếu không thì cái vừa nói chẳng có liên hệ gì với cái chúng ta quansát thấy. Nghi vấn là chẳng biết mối liên hệ gián tiếp đó có cung cấp đủ cơ sở cho các phépkiểm tra thực nghiệm các định luật cơ bản sao cho chúng thích hợp với sự hiểu biết khoa họccủa chúng ta về thế giới. ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 66 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
15 trang 32 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 31 0 0 -
Bài thảo luận: Giao thoa ánh sáng
24 trang 29 0 0 -
14 trang 28 0 0
-
15 trang 28 0 0
-
16 trang 28 0 0
-
Vật lý phân tử và nhiệt học - Chương 5
19 trang 28 0 0 -
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 trang 28 0 0 -
9 trang 27 0 0
-
Vật lý phân tử và nhiệt học - Chương 3
17 trang 27 0 0 -
Giáo trình Cơ học chất lỏng 12
14 trang 27 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều
81 trang 27 0 0 -
NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
48 trang 27 0 0