Vũ Trụ Nhân Linh - I. Cơ Cấu Thời Gian - Phần 3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tầm quan trọng của cơ cấu thời gian. Nói về cơ cấu thời gian là bàn đến những điều rất tế vi không thể dùng giác quan mà thấy được, trái lại phải dùng đến tâm thanh lọc mới nhìn nhận ra. Bởi chúng ta không biết được thời gian cách trực tiếp như không gian, nhưng chỉ biết qua những sự biến động của vạn vật, sự vận hành của tinh sao, sự đắp đối sáng tối, ngày đêm, "tứ thời". Nhưng vật là gì, ánh sáng là gì, tứ thời là gì? Ta không biết, nên người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vũ Trụ Nhân Linh - I. Cơ Cấu Thời Gian - Phần 3 Vũ Trụ Nhân Linh I. Cơ Cấu Thời Gian Phần 3 3. Tầm quan trọng của cơ cấu thời gian. Nói về cơ cấu thời gian là bàn đến những điều rất tế vi không thể dùnggiác quan mà thấy được, trái lại phải dùng đến tâm thanh lọc mới nhìn nhậnra. Bởi chúng ta không biết được thời gian cách trực tiếp như không gian,nhưng chỉ biết qua những sự biến động của vạn vật, sự vận hành của tinhsao, sự đắp đối sáng tối, ngày đêm, tứ thời. Nhưng vật là gì, ánh sáng là gì,tứ thời là gì? Ta không biết, nên người ta chỉ có những ý niệm lờ mờ về thờigian qua những sự cảm nhận do sự di chuyển của vạn vật, của ánh sáng…Những ý niệm đó được sắp đặt cái nọ liên hệ với cái kia tạo ra cho chúng tacơ cấu thời gian. Như thế cơ cấu thời gian chỉ là sản phẩm của cảm xúc củalý trí, coi như không liên hệ gì tới sự vật, vì nó đổi thay tuỳ theo ý niệm củatừng người, từng nền văn minh. Nhưng chính vì thế mà nó lại có một mốiliên hệ mật thiết tới sinh mệnh của mỗi các nhân cũng như của mỗi xã hội,nên nó mang theo một tầm quan trọng vô biên. Trước hết vì thời gian cũng như không gian là vấn đề bao quát tổnghợp hơn hết, đến nỗi ta không thể quan niệm một biến cố hay một vật thểnào mà không nằm trong không gian và thời gian. Cho nên có được một cơcấu trung thực về thời gian là có được chìa khóa vạn năng mở được hết cácngõ bí cho mọi vấn đề rắc rối trong triết học. Việc giải quyết chỉ còn là nghệthuật áp dụng cơ cấu thời gian cách đúng mức vào những vấn đề thay đổinên khác nhau. Ngược lại cơ cấu thời gian đã sai thì hết mọi vấn đề trongtriết lý đều đổ vỡ hết trọi. Nhà giột từ nóc không thể chữa, nếu trước hếtkhông chữa lại cái nóc là cơ cấu thời gian. Chính vì thế mà cơ cấu thời giantrong mỗi nền triết thuyết là thước đo chính xác hơn hết về tầm mức caothấp của nền triết thuyết đó, chứ không phải lời hay ý đẹp. Cái đó chỉ lànhững cái trang trí bên ngoài. Lý do thứ hai là thời gian có tính các rất co giãn: kể từ thời gian đồngđều đo đếm được như không gian, qua thời gian tương đối, lên nữa là giấcmơ tiên, mơ thần xảy ra trong một lúc mà người mơ tưởng như là trăm năm,ngàn năm… ta có thể cảm nghiệm được hoặc nhận xét qua những phút sángtạo: thí dụ bằng một cái nhìn trực giác bậc hiền triết có thể nhận ra nhữngchân lý mà hằng bao thế kỷ lý luận (tức theo thời gian đo đếm có trước cósau) không sao tìm được. Lý do thứ ba sự co giãn đó lại nằm trong quyền lực con người, trướchết kể từ giác cảm trở lên. Cùng là một tảng đá nằm bên đường mà hai ngườiđi đêm, một người tưởng đó là con hổ đang rình mình (kiến tẩm thạch rĩ viphục hổ dã) nên toát mồ hôi, về nhà bệnh đến bạc cả tóc, có thể tổn thọ mấtít năm. Ngược lại người nhìn ra là tảng đá có thể ghé vào nghỉ chân, nếu lạigặp bạn đi qua ngồi lại để cùng đàm đạo hàn huyên tâm sự thì còn khoẻ nữa:tâm hồn thanh thản, thể xác an lành có thể sống lâu thêm. Khác nhau như thếchỉ vì cái nhìn trúng với trật. Đó không phải là câu nói cũ hết thời, nhưng vẫn mang theo thời sựtính của nó. Hãy lấy một thí dụ trong triết học hiện đại. Cũng là chậu bột màSartre thấy đó là cái gì thuộc ý thức khốn khổ. Khốn khổ vì cảm thấy mìnhnhư bị bủa vây trong sự keo dẻo của vật chất, thấy mình như lần lần biếnthành vật chất bằng cách sa lầy vào một cái gì nhầy nhụa, một yếu tố khôngnhững nhận chìm mình mà còn nuốt trôi mình đi… Trái lại cũng là chậu bột nhưng nó lại cho Bachelard một sự suy tư vềbột (cogito de la pâte) như là một bản chất tốt nhất, mà tốt nhất vì một lýdo kỳ lạ là nó chưa xong nó còn vị tế, chưa mặc hình thể nào nhờ thế tàisáng tạo của mình có thể hoạt động cách thần diệu bằng mặc cho nó mộthình. Bàn tay cần cù và quyết đoán của mình sẽ học biết được thần tính linhđộng của thực tại trong khi nặn bột. Ban đầu bột chống đối như xác thịt củatình nhân tuy yêu thương lắm đấy, nhưng còn cự nự để cuối cùng mới chịunhận cho! (L eau et les rêve trang 119). Chịu nhận từ bàn tay sáng tạo mộthình thái của riêng mình như của một hóa công sáng tạo ra. Chậu bột chỉ là thí dụ không quan trọng, quan trọng ở trong cái nhìn:nhìn chậu bột như thành phần của ý thức khốn khổ thì sẽ kéo theo cái nhìntha nhân như hoả ngục. Và do lẽ đó Sartre không thể yêu tha nhân, lý do vìtha nhân có yêu Sartre đâu! Sartre chỉ yêu trả lại kiểu đổi chác (troc) tronggiai đoạn bộ lạc! Do ut des!= tôi cho anh là cốt để anh cho lại tôi. Lợihành nhi dĩ hĩ! Ngược lại vì Bachelard nhìn chậu bột như dịp may cho mìnhthi thố tài năng sáng tạo, thì cũng sẽ nhìn thế giới như một bài thơ, nhưnhững giấc mộng đẹp đẽ, nó sẽ ru mình vào một vũ trụ trong an hòa thư thái,vì là vũ trụ của mình nên không còn tính chất lầm lỳ đặc sệt là cái chiếu vàosự vật một bộ mặt khốn đốn hoặc đe loi mình và triết gia như được nhuầntắm trong một môi trường không có gì ngãng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vũ Trụ Nhân Linh - I. Cơ Cấu Thời Gian - Phần 3 Vũ Trụ Nhân Linh I. Cơ Cấu Thời Gian Phần 3 3. Tầm quan trọng của cơ cấu thời gian. Nói về cơ cấu thời gian là bàn đến những điều rất tế vi không thể dùnggiác quan mà thấy được, trái lại phải dùng đến tâm thanh lọc mới nhìn nhậnra. Bởi chúng ta không biết được thời gian cách trực tiếp như không gian,nhưng chỉ biết qua những sự biến động của vạn vật, sự vận hành của tinhsao, sự đắp đối sáng tối, ngày đêm, tứ thời. Nhưng vật là gì, ánh sáng là gì,tứ thời là gì? Ta không biết, nên người ta chỉ có những ý niệm lờ mờ về thờigian qua những sự cảm nhận do sự di chuyển của vạn vật, của ánh sáng…Những ý niệm đó được sắp đặt cái nọ liên hệ với cái kia tạo ra cho chúng tacơ cấu thời gian. Như thế cơ cấu thời gian chỉ là sản phẩm của cảm xúc củalý trí, coi như không liên hệ gì tới sự vật, vì nó đổi thay tuỳ theo ý niệm củatừng người, từng nền văn minh. Nhưng chính vì thế mà nó lại có một mốiliên hệ mật thiết tới sinh mệnh của mỗi các nhân cũng như của mỗi xã hội,nên nó mang theo một tầm quan trọng vô biên. Trước hết vì thời gian cũng như không gian là vấn đề bao quát tổnghợp hơn hết, đến nỗi ta không thể quan niệm một biến cố hay một vật thểnào mà không nằm trong không gian và thời gian. Cho nên có được một cơcấu trung thực về thời gian là có được chìa khóa vạn năng mở được hết cácngõ bí cho mọi vấn đề rắc rối trong triết học. Việc giải quyết chỉ còn là nghệthuật áp dụng cơ cấu thời gian cách đúng mức vào những vấn đề thay đổinên khác nhau. Ngược lại cơ cấu thời gian đã sai thì hết mọi vấn đề trongtriết lý đều đổ vỡ hết trọi. Nhà giột từ nóc không thể chữa, nếu trước hếtkhông chữa lại cái nóc là cơ cấu thời gian. Chính vì thế mà cơ cấu thời giantrong mỗi nền triết thuyết là thước đo chính xác hơn hết về tầm mức caothấp của nền triết thuyết đó, chứ không phải lời hay ý đẹp. Cái đó chỉ lànhững cái trang trí bên ngoài. Lý do thứ hai là thời gian có tính các rất co giãn: kể từ thời gian đồngđều đo đếm được như không gian, qua thời gian tương đối, lên nữa là giấcmơ tiên, mơ thần xảy ra trong một lúc mà người mơ tưởng như là trăm năm,ngàn năm… ta có thể cảm nghiệm được hoặc nhận xét qua những phút sángtạo: thí dụ bằng một cái nhìn trực giác bậc hiền triết có thể nhận ra nhữngchân lý mà hằng bao thế kỷ lý luận (tức theo thời gian đo đếm có trước cósau) không sao tìm được. Lý do thứ ba sự co giãn đó lại nằm trong quyền lực con người, trướchết kể từ giác cảm trở lên. Cùng là một tảng đá nằm bên đường mà hai ngườiđi đêm, một người tưởng đó là con hổ đang rình mình (kiến tẩm thạch rĩ viphục hổ dã) nên toát mồ hôi, về nhà bệnh đến bạc cả tóc, có thể tổn thọ mấtít năm. Ngược lại người nhìn ra là tảng đá có thể ghé vào nghỉ chân, nếu lạigặp bạn đi qua ngồi lại để cùng đàm đạo hàn huyên tâm sự thì còn khoẻ nữa:tâm hồn thanh thản, thể xác an lành có thể sống lâu thêm. Khác nhau như thếchỉ vì cái nhìn trúng với trật. Đó không phải là câu nói cũ hết thời, nhưng vẫn mang theo thời sựtính của nó. Hãy lấy một thí dụ trong triết học hiện đại. Cũng là chậu bột màSartre thấy đó là cái gì thuộc ý thức khốn khổ. Khốn khổ vì cảm thấy mìnhnhư bị bủa vây trong sự keo dẻo của vật chất, thấy mình như lần lần biếnthành vật chất bằng cách sa lầy vào một cái gì nhầy nhụa, một yếu tố khôngnhững nhận chìm mình mà còn nuốt trôi mình đi… Trái lại cũng là chậu bột nhưng nó lại cho Bachelard một sự suy tư vềbột (cogito de la pâte) như là một bản chất tốt nhất, mà tốt nhất vì một lýdo kỳ lạ là nó chưa xong nó còn vị tế, chưa mặc hình thể nào nhờ thế tàisáng tạo của mình có thể hoạt động cách thần diệu bằng mặc cho nó mộthình. Bàn tay cần cù và quyết đoán của mình sẽ học biết được thần tính linhđộng của thực tại trong khi nặn bột. Ban đầu bột chống đối như xác thịt củatình nhân tuy yêu thương lắm đấy, nhưng còn cự nự để cuối cùng mới chịunhận cho! (L eau et les rêve trang 119). Chịu nhận từ bàn tay sáng tạo mộthình thái của riêng mình như của một hóa công sáng tạo ra. Chậu bột chỉ là thí dụ không quan trọng, quan trọng ở trong cái nhìn:nhìn chậu bột như thành phần của ý thức khốn khổ thì sẽ kéo theo cái nhìntha nhân như hoả ngục. Và do lẽ đó Sartre không thể yêu tha nhân, lý do vìtha nhân có yêu Sartre đâu! Sartre chỉ yêu trả lại kiểu đổi chác (troc) tronggiai đoạn bộ lạc! Do ut des!= tôi cho anh là cốt để anh cho lại tôi. Lợihành nhi dĩ hĩ! Ngược lại vì Bachelard nhìn chậu bột như dịp may cho mìnhthi thố tài năng sáng tạo, thì cũng sẽ nhìn thế giới như một bài thơ, nhưnhững giấc mộng đẹp đẽ, nó sẽ ru mình vào một vũ trụ trong an hòa thư thái,vì là vũ trụ của mình nên không còn tính chất lầm lỳ đặc sệt là cái chiếu vàosự vật một bộ mặt khốn đốn hoặc đe loi mình và triết gia như được nhuầntắm trong một môi trường không có gì ngãng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vũ trụ nhân linh triết học tài liệu triết học sách triết học triết học thế giới các tư tưởng của triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 342 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 278 0 0 -
Tìm hiểu về khoa học nghịch lý: Phần 2
92 trang 254 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 233 0 0 -
Tìm hiểu về khoa học nghịch lý: Phần 1
93 trang 147 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 132 0 0 -
12 trang 128 0 0
-
18 trang 124 0 0
-
24 trang 113 0 0
-
13 trang 108 0 0