Vũ Trụ Nhân Linh - X. Hoàng Cực
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài Hoàng cực bàn tiếp về chữ vãn: đi vào phi thời; còn bài quá trình thời gian hóa đi vào hòa thời. Nói khác bài Hoàng cực này bàn về nội hàm, bài sau sẽ bàn về ngoại hàm. Muốn cho ngoại hàm cực rộng thì nội hàm phải cực nhỏ; một nền văn hóa cao hay thấp cũng như một triết gia lớn hay nhỏ là tuỳ thuộc độ đi vào nội tâm. Đi sâu thì vũ trụ quan sẽ bền vững, văn hóa sẽ tác động mạnh, đi nông thì vũ trụ sẽ lỏng lẻo, văn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vũ Trụ Nhân Linh - X. Hoàng Cực Vũ Trụ Nhân Linh X. Hoàng Cực Bài Hoàng cực bàn tiếp về chữ vãn: đi vào phi thời; còn bài quá trìnhthời gian hóa đi vào hòa thời. Nói khác bài Hoàng cực này bàn về nội hàm,bài sau sẽ bàn về ngoại hàm. Muốn cho ngoại hàm cực rộng thì nội hàm phảicực nhỏ; một nền văn hóa cao hay thấp cũng như một triết gia lớn hay nhỏ làtuỳ thuộc độ đi vào nội tâm. Đi sâu thì vũ trụ quan sẽ bền vững, văn hóa sẽtác động mạnh, đi nông thì vũ trụ sẽ lỏng lẻo, văn hóa rất ít hiệu nghiệm.Nếu nông quá thì trời đất sụp đổ, nên phải thay thế ý hệ này đến ý hệ khácmà vẫn không đạt, lý do sụp đổ như vậy là tại nội hàm còn quá to chưa đủnhỏ để thâu hóa tất cả vào một mối cách linh động đến nỗi có thể trở thànhnhất thể nghĩa là như một cơ thể sống động. Nội hàm đó là cái gì đối vớitriết lý Nho Việt? Việt Nam ta quen nói ngoài là lý trong là tình, ta thêm vào một câunữa là: tình thâm nhi văn minh và ta gọi đợt này là chí, hiểu là chí cực, thìta sẽ có một cái thang thuận tiện ba nấc là lý, tình, chí để đo lường mức độtrở vào. Chữ chí cực cũng gọi là ngũ hoàng cực. Nói theo khung ngũ hànhthì là ngũ hoàng cực tức trời ba đất hai giao hội nơi người. Đất tác độngvào cơ năng cảm xúc của ta bằng mọi hình thái mầu sắc tươi đẹp và ta gọi làMỹ. Trời tác động vào tâm trí ta bằng chân nghĩa là bằng sự hòa hợp. Khi sựhòa hợp thấu đến cùng cực thì ta gọi là chí thiện. Khi có chí thiện thực sự thìtỏa chiếu ánh sáng chân, thiện, mỹ ra c ùng khắp vũ trụ và gọi là thái hòa.Hiện tượng đó được biểu hiện bằng chữ Ngũ hay hình thập tự nhai mà trungtâm ở xa bốn cánh đều nhau để làm thành cảnh trí Bình Bình, tức là một thứbình quân chất lượng cao cả giữa tính trời cùng lý đất, và ta gọi là Hòa thời. Hòa thời bao hàm cả lý cả tình trong một sự ổn định siêu thặng. Đó làcông hiệu của tất cả những gì đi lên: đăng giả hội. Nhưng siêu hình ViễnĐông chính cũng là tâm lý nên ít nói đăng mà hay nói quy; đăng hay quycũng thế, khác một chút là quy nói lên rõ hơn đường hướng tâm linh. Càngđi vào sâu thì vòng đồng tâm càng tỏa ra rộng. Vòng đồng tâm của gian thờikhông bao nổi liên thời phi thời… nên là nhị nguyên, chọn một bỏ một. CònHòa thời thì bao hàm tất cả tự gian thời qua tổng thời, liên thời đến siêu thời.Nói kiểu khác, khi dừng lại đợt ngoài lý trí thì chỉ là lối biết chia đôi có tôicó nó, có năng có sở, nhưng khi bước vào tình thì là bước vào cảnh vực âmu không cõi bờ rõ rệt như ở đợt lý nữa, nhưng nó sát ngõ cới tiềm thức,nhiều khi còn ăn thông sang nhau. Đừng lẫn tình với cảm xúc, cảm xúc là những rung động tâmlý sơkhởi từ đợt thần kinh gân mạch bắp thịt dâng lên, chưa xếp đặt vào khungthời gian nên cũng chưa có liên hệ với nhau. Ngược lại tình là khi cảm xúcđã được chuốt lọc, và đi sâu theo chiều hướng của đời sống tâm thức chung.Khi mức độ đó đi vào rất sâu thì văn liền minh nghĩa là lúc ấy không cònphải chỉ là biết suông nữa, nhưng còn thêm cảm nghiệm, cảm nghiệm cựcsâu thì là thể nghiệm. Trong cảm thức này không thể phân ra năng với sở màchỉ có Người thể nghiệm, nên năng không còn bị sở giới hạn, mà chỉ còn làtác động tinh tuyền với sức bao dung bát ngát. Khi nào tâm hồn đã đạt tới độấy thì những lời trên đây hết còn là những chữ nghĩa trừu tượng. Nhưng sẽthấy lòng tràn ngập một mối tình sống động sung mãn, đời sống biến đổi hẳnđi, tâm hồn trở thành bình thản trước mọi biến cố: an nhiên tự tại, vượt hẳncái biết của lý trí thông thường không sao gây nên được cảm thức mạnh nhưthế bao giờ. Đấy là lúc huy hoàng rực rỡ gọi được là những phút bay bổng, tâmthức như hòa nhịp với vũ trụ. Trong chữ Thời đã dùng biểu hiệu vòng ngoàigiao thoa với vòng trong. Vòng ngoài gọi là vòng thành, gồm những thực thểđã hiện hình để đi vào quá trình: thành, thịnh, suy, huỷ. Đó là vòng đất bịchia ra những vật ly biệt, luôn luôn chuyển biến và chúng ta sẽ bị xoay lônglốc trong cái vòng này. Nhưng nếu vì bẩm sinh hay vì được học hoặc gặp được những sáchám hợp thì một lúc nào đó vòng thành liền móc vào vòng sinh, và lúc ấy đàquay vòng ngoài liền được thắng lại, hay cách nào đó ai mà biết, vì Duythiên âm trất hạ dân trời ban xuống cho c ách u linh, không hiểu nhưng thểnghiệm thấy lòng lâng lâng dường bay bổng, rồi thấy mọi biến cố đều khônglàm cho sợ, không làm rầu nữa, nhưng được an nhiên theo nhịp điểu củavòng sinh là nguyên, hanh, lợi, trinh cũng gọi được là Đại thời Đại khônghoặc là Phi thời vì thế tuy có chia ra nguyên, hanh, lợi, trinh, nhưng cũng chỉlà một bây giờ mãi mãi. Bởi vậy khi tâm hồn nào hớp vào dòng nước sinhsinh bất tức ấy liền thoát được những thúc phọc của vòng thành thuộc gianthời, đấy là lúc Mạnh Tử nói quân tử thượng hạ dữ thiên địa đồng lưu:người quân tử như cùng thông lưu trên với trời dưới với đất, không đâu làkhông ở nên không có xa có gần, không có trước sau, mà chỉ còn có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vũ Trụ Nhân Linh - X. Hoàng Cực Vũ Trụ Nhân Linh X. Hoàng Cực Bài Hoàng cực bàn tiếp về chữ vãn: đi vào phi thời; còn bài quá trìnhthời gian hóa đi vào hòa thời. Nói khác bài Hoàng cực này bàn về nội hàm,bài sau sẽ bàn về ngoại hàm. Muốn cho ngoại hàm cực rộng thì nội hàm phảicực nhỏ; một nền văn hóa cao hay thấp cũng như một triết gia lớn hay nhỏ làtuỳ thuộc độ đi vào nội tâm. Đi sâu thì vũ trụ quan sẽ bền vững, văn hóa sẽtác động mạnh, đi nông thì vũ trụ sẽ lỏng lẻo, văn hóa rất ít hiệu nghiệm.Nếu nông quá thì trời đất sụp đổ, nên phải thay thế ý hệ này đến ý hệ khácmà vẫn không đạt, lý do sụp đổ như vậy là tại nội hàm còn quá to chưa đủnhỏ để thâu hóa tất cả vào một mối cách linh động đến nỗi có thể trở thànhnhất thể nghĩa là như một cơ thể sống động. Nội hàm đó là cái gì đối vớitriết lý Nho Việt? Việt Nam ta quen nói ngoài là lý trong là tình, ta thêm vào một câunữa là: tình thâm nhi văn minh và ta gọi đợt này là chí, hiểu là chí cực, thìta sẽ có một cái thang thuận tiện ba nấc là lý, tình, chí để đo lường mức độtrở vào. Chữ chí cực cũng gọi là ngũ hoàng cực. Nói theo khung ngũ hànhthì là ngũ hoàng cực tức trời ba đất hai giao hội nơi người. Đất tác độngvào cơ năng cảm xúc của ta bằng mọi hình thái mầu sắc tươi đẹp và ta gọi làMỹ. Trời tác động vào tâm trí ta bằng chân nghĩa là bằng sự hòa hợp. Khi sựhòa hợp thấu đến cùng cực thì ta gọi là chí thiện. Khi có chí thiện thực sự thìtỏa chiếu ánh sáng chân, thiện, mỹ ra c ùng khắp vũ trụ và gọi là thái hòa.Hiện tượng đó được biểu hiện bằng chữ Ngũ hay hình thập tự nhai mà trungtâm ở xa bốn cánh đều nhau để làm thành cảnh trí Bình Bình, tức là một thứbình quân chất lượng cao cả giữa tính trời cùng lý đất, và ta gọi là Hòa thời. Hòa thời bao hàm cả lý cả tình trong một sự ổn định siêu thặng. Đó làcông hiệu của tất cả những gì đi lên: đăng giả hội. Nhưng siêu hình ViễnĐông chính cũng là tâm lý nên ít nói đăng mà hay nói quy; đăng hay quycũng thế, khác một chút là quy nói lên rõ hơn đường hướng tâm linh. Càngđi vào sâu thì vòng đồng tâm càng tỏa ra rộng. Vòng đồng tâm của gian thờikhông bao nổi liên thời phi thời… nên là nhị nguyên, chọn một bỏ một. CònHòa thời thì bao hàm tất cả tự gian thời qua tổng thời, liên thời đến siêu thời.Nói kiểu khác, khi dừng lại đợt ngoài lý trí thì chỉ là lối biết chia đôi có tôicó nó, có năng có sở, nhưng khi bước vào tình thì là bước vào cảnh vực âmu không cõi bờ rõ rệt như ở đợt lý nữa, nhưng nó sát ngõ cới tiềm thức,nhiều khi còn ăn thông sang nhau. Đừng lẫn tình với cảm xúc, cảm xúc là những rung động tâmlý sơkhởi từ đợt thần kinh gân mạch bắp thịt dâng lên, chưa xếp đặt vào khungthời gian nên cũng chưa có liên hệ với nhau. Ngược lại tình là khi cảm xúcđã được chuốt lọc, và đi sâu theo chiều hướng của đời sống tâm thức chung.Khi mức độ đó đi vào rất sâu thì văn liền minh nghĩa là lúc ấy không cònphải chỉ là biết suông nữa, nhưng còn thêm cảm nghiệm, cảm nghiệm cựcsâu thì là thể nghiệm. Trong cảm thức này không thể phân ra năng với sở màchỉ có Người thể nghiệm, nên năng không còn bị sở giới hạn, mà chỉ còn làtác động tinh tuyền với sức bao dung bát ngát. Khi nào tâm hồn đã đạt tới độấy thì những lời trên đây hết còn là những chữ nghĩa trừu tượng. Nhưng sẽthấy lòng tràn ngập một mối tình sống động sung mãn, đời sống biến đổi hẳnđi, tâm hồn trở thành bình thản trước mọi biến cố: an nhiên tự tại, vượt hẳncái biết của lý trí thông thường không sao gây nên được cảm thức mạnh nhưthế bao giờ. Đấy là lúc huy hoàng rực rỡ gọi được là những phút bay bổng, tâmthức như hòa nhịp với vũ trụ. Trong chữ Thời đã dùng biểu hiệu vòng ngoàigiao thoa với vòng trong. Vòng ngoài gọi là vòng thành, gồm những thực thểđã hiện hình để đi vào quá trình: thành, thịnh, suy, huỷ. Đó là vòng đất bịchia ra những vật ly biệt, luôn luôn chuyển biến và chúng ta sẽ bị xoay lônglốc trong cái vòng này. Nhưng nếu vì bẩm sinh hay vì được học hoặc gặp được những sáchám hợp thì một lúc nào đó vòng thành liền móc vào vòng sinh, và lúc ấy đàquay vòng ngoài liền được thắng lại, hay cách nào đó ai mà biết, vì Duythiên âm trất hạ dân trời ban xuống cho c ách u linh, không hiểu nhưng thểnghiệm thấy lòng lâng lâng dường bay bổng, rồi thấy mọi biến cố đều khônglàm cho sợ, không làm rầu nữa, nhưng được an nhiên theo nhịp điểu củavòng sinh là nguyên, hanh, lợi, trinh cũng gọi được là Đại thời Đại khônghoặc là Phi thời vì thế tuy có chia ra nguyên, hanh, lợi, trinh, nhưng cũng chỉlà một bây giờ mãi mãi. Bởi vậy khi tâm hồn nào hớp vào dòng nước sinhsinh bất tức ấy liền thoát được những thúc phọc của vòng thành thuộc gianthời, đấy là lúc Mạnh Tử nói quân tử thượng hạ dữ thiên địa đồng lưu:người quân tử như cùng thông lưu trên với trời dưới với đất, không đâu làkhông ở nên không có xa có gần, không có trước sau, mà chỉ còn có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vũ trụ nhân linh triết học tài liệu triết học sách triết học triết học thế giới các tư tưởng của triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 342 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 278 0 0 -
Tìm hiểu về khoa học nghịch lý: Phần 2
92 trang 254 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 233 0 0 -
Tìm hiểu về khoa học nghịch lý: Phần 1
93 trang 147 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 132 0 0 -
12 trang 128 0 0
-
18 trang 124 0 0
-
24 trang 113 0 0
-
13 trang 108 0 0