Danh mục

Vua của người La Mã

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vua của người La Mã (tiếng Latin: Romanorum Rex) là danh hiệu dành cho người cai trị Đế quốc La Mã Thần thánh sau khi người này được bầu đảm nhận chức trách bởi các hoàng thân của Vương quốc Đức. Danh hiệu này là điều đảm bảo cho vị vua Đức có thể trở thành Hoàng đế, một danh hiệu, mà trong thời Trung Cổ, mang cả khía cạnh tôn giáo và phụ thuộc vào sự đăng quang bởi Giáo hoàng. Ban đầu để chỉ bất kỳ người cai trị của Đế quốc khi chưa được Giáo hoàng tấn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vua của người La Mã Vua của người La MãBài này đề cập tới danh hiệu thời Thánh chế La Mã. Đối với cách dùng cho danhhiệu thời cổ đại, xem Vua La Mã.Vua của người La Mã (tiếng Latin: Romanorum Rex) là danh hiệu dành chongười cai trị Đế quốc La Mã Thần thánh sau khi người này được bầu đảm nhậnchức trách bởi các hoàng thân của Vương quốc Đức. Danh hiệu này là điều đảmbảo cho vị vua Đức có thể trở thành Hoàng đế, một danh hiệu, mà trong thờiTrung Cổ, mang cả khía cạnh tôn giáo và phụ thuộc vào sự đăng quang bởi Giáohoàng. Ban đầu để chỉ bất kỳ người cai trị của Đế quốc khi chưa được Giáo hoàngtấn phong; danh hiệu này về sau để chỉ người thừa kế chính thức (như Hoàng tháitử ở Trung Quốc hay Việt Nam) đối với ngai vàng của Đế quốc trong giai đoạngiữa cuộc bầu cử ông ta (diễn ra lúc Hoàng đế trước còn tại vị) cho đến lúc đăngquang sau cái chết của vị Hoàng đế tiền nhiệm.Mục lục1 Các vị vua cai trị Đế quốc 1.1 Lịch sử và cách dùng o 1.2 Tiến trình kế ngôi o 1.3 Thay đổi o 1.4 Danh sách o 2 Người thừa kế được chỉ định  2.1 Danh sách o 3 Đế chế thứ nhất của Pháp  4 Chú giải  5 Tham khảo [ ] Các vị vua cai trị Đế quốc[ ] Lịch sử và cách dùngKể từ sự đăng quang của Charlemagne vào Giáng Sinh năm 800, mặc nhiên xuấthiện một chức vị Hoàng đế được xem là cao hơn tất cả các nhà cai trị trên toànTây Âu. Người ta thừa nhận một quy tắc rằng, chức vị này không thể tách rời khỏivai trò người bảo vệ Giáo hội Công giáo và mang tính thiêng liêng bởi sự tấnphong của Giáo hoàng, và do đó việc đăng quang ở Roma là bắt buộc để nhậndanh hiệu hoàng đế. Tuy nhiên, thật khó khăn để cho một vị vua được bầu lên làmHoàng đế có để tới Roma ngay lập tức để đăng quang. Giữa việc đắc cử và đăngquang có thể kéo dài vài năm; thậm chí vài vị vua chưa bao giờ đến được Roma cả.Do đó cần một danh hiệu nào đó cho vị vua trong những năm trống đó, thích hợpcho vị thế của vị vua được bầu cũng như đảm bảo cho ông sẽ được bầu làm Hoàngđế trong tương lai, trong khi không vi phạm nguyên tắc Giáo hoàng tấn phong.Danh hiệu Vua của người La Mã(Romanorum Rex) đôi khi được sử dụng bởicác nhà vua dòng Ottonia và đặc biệt bởi vua Heinrich II để nhấn mạnh sự kế thừaLa Mã của Đế quốc La Mã Thần thánh, điều bị Đế chế Byzantine từ chối thừanhận.Vua của người La Mã trở thành danh hiệu chính thức trong thời kỳ 1056-1084,khi vua Heinrich IV, được bầu thành người cai trị Đế quốc, và Giáo hoàngGrêgôriô VII áp đặt danh hiệu Teutonicorum Rex (Vua của người Đức) để nhắcnhở rằng quyền lực của Heinrich chỉ có tính chất địa phương mà không bao trùmĐế quốc. Để đáp lại, Heinrich bắt đầu thường xuyên sử dụng vương hiệuRomanorum Rex cho tới lúc đăng quang năm 1084. Những người kế vị về sau tiếpnối cách thức này.[ ] Tiến trình kế ngôiỨng viên là những người đứng đầu các đại công quốc ở Đức, nhưng về saunguyên tắc này bị giảm trừ(đã có các vương hầu ở các lãnh địa nhỏ và kể cả ngườinước ngoài đã từng đắc cử), chỉ còn lại điều kiện phải là đàn ông trưởng thành,theo Công giáo chính thống, và không nắm giữ chức vụ tôn giáo. Ngôi vua đượcbầu bởi một hội đồng quý tộc Đức [1] thông thường diễn ra ở Frankfurt.Vị tân vương đăng quang là Vua của người La Mã sau đó ở Aachen. Theo nghithức thì nhà vua có thể băng qua dãy Anpơ, tới Pavia hoặc Milan để nhận Vươngmiện Sắt của Lombardy để trở thành Vua Italy. Cuối cùng ông ta cần tới Romađược tuyên bố là Hoàng đế bởi Giáo hoàng. Không phải tất cả các Vua của ngườiLa Mã đều tiến hành các bước trên, đôi khi bởi vì quan hệ thù nghịch với Giáohoàng đương thời, khi khác vì gánh nặng tài chính cho một chuyến đi Roma, hoặctình trạng chiến tranh ở Đức hoặc Italia ngăn cản điều đó. Trong những trườnghợp như vậy, nhà vua giữ danh hiệu Vua của người La Mã trong suốt thời trị vìcủa mình.[ ] Thay đổiDanh hiệu Vua của người La Mã không còn dùng để chỉ người đứng đầu Đếquốc kể từ năm 1507, khi sau một dự định đi tới Rome bất thành, nhà vuaMaximilian I được Giáo hoàng trao cho danh hiệu Hoàng đế được bầu của ngườiLa Mã (Electus Romanorum Imperator). Maximilian cũng nhân dịp này tự xưngdanh hiệu mới, Vua Đức-Germaniae Rex- nhưng không bao giờ dùng như danhhiệu chính.Các nhà cai trị Đế quốc từ đó tự gọi mình là Hoàng đế không cần phải đi tớiRoma hay xin sự ủng hộ của Giáo hoàng, ngay khi họ đăng quang ở Đức hay, (nếuhọ đã được bầu làm người thừa kế) ngay sau hoàng đế cũ băng hà. Chỉ có một vịduy nhất, Charles Quint là được Giáo hoàng tấn phong.[ ] Danh sáchDưới đây là những vị Vua của người La Mã đã cai trị Đế quốc mà không dướiquyền một ai cả, nhưng chưa được đăng quang là Hoàng đế Ngừng làm vua Trở Nhà vua ...

Tài liệu được xem nhiều: