Vừa đi đường vừa kể chuyện: Phần 1
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.54 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Vừa đi đường vừa kể chuyện của T.Lan xuất bản lần đầu vào năm 1963, tiếp đó được xuất bản vào năm 1994.Nội dung Tài liệu ghi lại một số mẫu chuyện về đời hoạt dộng cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh do chính Người vừa đi vừa kể lại trên đường ra mặt trận trong chiến dịch Biên giới năm 1950. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vừa đi đường vừa kể chuyện: Phần 1 ï *- .1 ’it: U .v -« . lẩ « Í- m VỪA ĐI ĐƯÒNGVỪA KỂ CHUYÊN .fi . XUÁT BẢN NGHỆ AN VỪA ĐI ĐƯỜNGVỪA KỂ CHUYỆN T. LAN VỪA ĐI ĐƯỜNGVỪA KỂ CHUYÊN NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN LỜ I NHÀ XU Ấ T BẢN Cnấiì sách Vừa đi đường vừa kể chuyện của T.Lanxuất bản lần đáu vào năm 1963, tiếp đó được xuất bảnvào ììủm / 994, đ ã được đông đào bạn đọc hoan nghênh vàyêu thích. Nội dung cuốn sách ghi lại một s ố mẩu chuyện về đờihoạt dộng cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh do chínhNỉ>ười vừa đi vừa kể lại trên cỉiừ/ng ra mặt trận trong chiếndịch Biên giới nám 1950. Kỷ niệm 39 năm thực hiện di chúc của NíỊườì, tiến tớikỷ niệm 118 năm n^cỉv sinh của Chã tịch Hồ Chí Minh,nhầm phục vụ dônĩị đảo vêII cầu của bạn đọc, Nhà xuấthàn N^hệ An tái hản cuốn sách quý này. Cuốn sách đượcin theo hản của NXB Chính tri c/iiốc gia đã xuất bản. Xin irâii trọng giới thiện cuốn sách với hạn dọc. NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN ĐI THÃM MẶT TRẬN Năm 1950, ta chuẩn bị đánh quét giặc Pháp ra khỏiđường số 4 và giải phóng biên giới Việt - Trung. Bác quyếtđịnh đi thăm mặt trận. Để Bác đi đỡ mệt, chúng tôi làm một chiếc cáng. Gọilà “cáng” cho oai, chứ sự thật chỉ là một tấm vải thô, haiđầu cột chặl vào một đoạn tre; một người có thể nằm đểhai nsười khiêng. Nhưng Bác bảo thôi không dùng đến. Bác cùns chúng tôi đi bộ từ Phủ Chủ tịch ở TuyênQuang đến mặt trận biên giới, rồi đi ngược đến tỉnh lỵ CaoBằng, công việc xong lại trở về Tuyên Quang. Xin thưa rằng, trong câu chuyện này nhiều từ chỉ cónghĩa thô sơ thôi. Như “Phủ Chủ tịch” chỉ là một túp nhàsàn, bốn bể không phên không vách, làm ở trong rừng,xây dựng mộl ngày là xong; ở vài Iháng rồi lại dời đinơi khác. Đối với chúng tôi, cuộc đi này thật vất vả, nhưng cũngihật thú vị. Đi theo Bác có một ticLi đội bảo vệ, mộl Ihầy thuốc -Bác sĩ Chân, đồng chí Thanh và tôi, T.Lan. Muốn đi nhanh,Bác cho đội bảo vệ đi trước vài mươi phút, rồi Bác và baanh em chúng tôi đi sau. 7 Để tránh máy bay địch, chúng tôi khi thì đi ban đêm,khi thì đi đường rừng. Sáng dậy đi thật sớm. Đến trưa, hễgặp một ngọn suối trong, có cây cao bóng mát, có nhữngtảng đá to, Bác thường bảo dừng lại. Giở coTn nắm ra ănvới thịt Việt Minh (một cân thịt vằm với một cân muối vàmột cân ớt). Ăn xong, mỗi người nằm nghỉ lưng trên mộttảng đá, tha hổ mà “vui thú lâm tuyền”. Nghỉ một tiếngđồng hổ, rồi lại tiếp tục đi. Phần thì để giữ bí mật, phần thì không muốn làm phiềnđổng bào, mỗi tối, chúng tôi thường đóng quân ở một ngôiđình, ngôi chùa, hoặc một cái lán bỏ hoang. Mấy đống lácây, phủ thêm mấy tấm vải bạt, ở giữa đốt bếp lửa, thế làthành “hành doanh” của đội “phụ tử binh” chúng tôi. Tôi còn nhớ một lần đi đêm, trời đã khuya, may gặpmột cái quán làm bằng vài tấm tranh cột trên bốn cái cọctre. Ban ngày, đồng bào miền núi thường đưa chuối, sắn,mía, khoai v.v... treo vào đó. Khách qua đường ai muốn ănthì cứ ăn, ăn hết bao nhiêu, khách tự tính giá cho phảichăng và tự bỏ tiền vào một cái ống nứa để sẵn ở đó. Tốiđến, chủ quán ra thu dọn số hàng còn lại và lấy tiền về,không bao giờ thâm vào vốn. Trước quán có một cái “ghếdài” làm bằng một đoạn cây tô và cong queo, gác trên haichữ X bằng nứa để cho khách ngồi. Bác đặt ba lô xuống,ghé lưng vào ghế, hai chân hai tay giữ lấy ghế cho khỏingã... Một lát sau, Bác đã ngủ ngon !1. Nghĩa là quân đội cha và con8 Có đêm, đang đi giữa đuờnu thì nghe máy bay địchném bom phía trước và phía sau, như chúng muốn chặnđường chúng tôi. Nhưng kinh nahiêm đã cho biết rằngchúng chỉ ném lung tung để phá đường giao thông và dọacác đội vận tải của ta. Hôm nào trời nắng ráo, thì vừa đi vừa “ngoạn thủy, dusơn”, cũng thích. Nhưng hôm nào trời mưa to thì cũng khổthật. Các toán vắt “lợi dụng thời cơ” mà tấn công chúngtôi; thêm vào đó là đường trơn, gió rét. Tình cảnh ấy khiếntôi nhớ lại câu đối mà cha tôi thường đọc: “Đi đường đất thịt trơn như mỡ, Ngồi gốc cây da rét tận xươníỊ Có những đoạn đường đất đỏ, bùn lút mắt cá, đi mộtbước, trượt hai bước. Bác bảo rút dép cao su ra, xắn quầnquá đầu gối, tay thì chốn? gậy mà đi. Trong mấy anh emchúng tôi, bác sĩ Chân đi kém nhất, mà lại có nhiệm vụphải đi theo kịp Bác. Nhiều khi đồng chí ấy muốn nghỉchân, nhưne không dám nói. Một buổi sáng, mưa như đêtrên trời bị vỡ, sau khi đi được vài tiếng đồng hồ, thì thấymấy mái nhà nhấp nhô dưới rừng cây cổ thụ. Nỗi lòngkhông nín được nữa, bác sĩ ta bòn thốt ra một tiếng, chỉmột tiếng thôi: “Nhà!”. Bác cười và bảo; “Đúng rồi ! Đó là lán của các anh emvận tải đấy...”. Chúng tôi hiểu ý Bác, nhìn nhau cười thầm. Đến đường số 4, đồng chí Tổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vừa đi đường vừa kể chuyện: Phần 1 ï *- .1 ’it: U .v -« . lẩ « Í- m VỪA ĐI ĐƯÒNGVỪA KỂ CHUYÊN .fi . XUÁT BẢN NGHỆ AN VỪA ĐI ĐƯỜNGVỪA KỂ CHUYỆN T. LAN VỪA ĐI ĐƯỜNGVỪA KỂ CHUYÊN NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN LỜ I NHÀ XU Ấ T BẢN Cnấiì sách Vừa đi đường vừa kể chuyện của T.Lanxuất bản lần đáu vào năm 1963, tiếp đó được xuất bảnvào ììủm / 994, đ ã được đông đào bạn đọc hoan nghênh vàyêu thích. Nội dung cuốn sách ghi lại một s ố mẩu chuyện về đờihoạt dộng cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh do chínhNỉ>ười vừa đi vừa kể lại trên cỉiừ/ng ra mặt trận trong chiếndịch Biên giới nám 1950. Kỷ niệm 39 năm thực hiện di chúc của NíỊườì, tiến tớikỷ niệm 118 năm n^cỉv sinh của Chã tịch Hồ Chí Minh,nhầm phục vụ dônĩị đảo vêII cầu của bạn đọc, Nhà xuấthàn N^hệ An tái hản cuốn sách quý này. Cuốn sách đượcin theo hản của NXB Chính tri c/iiốc gia đã xuất bản. Xin irâii trọng giới thiện cuốn sách với hạn dọc. NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN ĐI THÃM MẶT TRẬN Năm 1950, ta chuẩn bị đánh quét giặc Pháp ra khỏiđường số 4 và giải phóng biên giới Việt - Trung. Bác quyếtđịnh đi thăm mặt trận. Để Bác đi đỡ mệt, chúng tôi làm một chiếc cáng. Gọilà “cáng” cho oai, chứ sự thật chỉ là một tấm vải thô, haiđầu cột chặl vào một đoạn tre; một người có thể nằm đểhai nsười khiêng. Nhưng Bác bảo thôi không dùng đến. Bác cùns chúng tôi đi bộ từ Phủ Chủ tịch ở TuyênQuang đến mặt trận biên giới, rồi đi ngược đến tỉnh lỵ CaoBằng, công việc xong lại trở về Tuyên Quang. Xin thưa rằng, trong câu chuyện này nhiều từ chỉ cónghĩa thô sơ thôi. Như “Phủ Chủ tịch” chỉ là một túp nhàsàn, bốn bể không phên không vách, làm ở trong rừng,xây dựng mộl ngày là xong; ở vài Iháng rồi lại dời đinơi khác. Đối với chúng tôi, cuộc đi này thật vất vả, nhưng cũngihật thú vị. Đi theo Bác có một ticLi đội bảo vệ, mộl Ihầy thuốc -Bác sĩ Chân, đồng chí Thanh và tôi, T.Lan. Muốn đi nhanh,Bác cho đội bảo vệ đi trước vài mươi phút, rồi Bác và baanh em chúng tôi đi sau. 7 Để tránh máy bay địch, chúng tôi khi thì đi ban đêm,khi thì đi đường rừng. Sáng dậy đi thật sớm. Đến trưa, hễgặp một ngọn suối trong, có cây cao bóng mát, có nhữngtảng đá to, Bác thường bảo dừng lại. Giở coTn nắm ra ănvới thịt Việt Minh (một cân thịt vằm với một cân muối vàmột cân ớt). Ăn xong, mỗi người nằm nghỉ lưng trên mộttảng đá, tha hổ mà “vui thú lâm tuyền”. Nghỉ một tiếngđồng hổ, rồi lại tiếp tục đi. Phần thì để giữ bí mật, phần thì không muốn làm phiềnđổng bào, mỗi tối, chúng tôi thường đóng quân ở một ngôiđình, ngôi chùa, hoặc một cái lán bỏ hoang. Mấy đống lácây, phủ thêm mấy tấm vải bạt, ở giữa đốt bếp lửa, thế làthành “hành doanh” của đội “phụ tử binh” chúng tôi. Tôi còn nhớ một lần đi đêm, trời đã khuya, may gặpmột cái quán làm bằng vài tấm tranh cột trên bốn cái cọctre. Ban ngày, đồng bào miền núi thường đưa chuối, sắn,mía, khoai v.v... treo vào đó. Khách qua đường ai muốn ănthì cứ ăn, ăn hết bao nhiêu, khách tự tính giá cho phảichăng và tự bỏ tiền vào một cái ống nứa để sẵn ở đó. Tốiđến, chủ quán ra thu dọn số hàng còn lại và lấy tiền về,không bao giờ thâm vào vốn. Trước quán có một cái “ghếdài” làm bằng một đoạn cây tô và cong queo, gác trên haichữ X bằng nứa để cho khách ngồi. Bác đặt ba lô xuống,ghé lưng vào ghế, hai chân hai tay giữ lấy ghế cho khỏingã... Một lát sau, Bác đã ngủ ngon !1. Nghĩa là quân đội cha và con8 Có đêm, đang đi giữa đuờnu thì nghe máy bay địchném bom phía trước và phía sau, như chúng muốn chặnđường chúng tôi. Nhưng kinh nahiêm đã cho biết rằngchúng chỉ ném lung tung để phá đường giao thông và dọacác đội vận tải của ta. Hôm nào trời nắng ráo, thì vừa đi vừa “ngoạn thủy, dusơn”, cũng thích. Nhưng hôm nào trời mưa to thì cũng khổthật. Các toán vắt “lợi dụng thời cơ” mà tấn công chúngtôi; thêm vào đó là đường trơn, gió rét. Tình cảnh ấy khiếntôi nhớ lại câu đối mà cha tôi thường đọc: “Đi đường đất thịt trơn như mỡ, Ngồi gốc cây da rét tận xươníỊ Có những đoạn đường đất đỏ, bùn lút mắt cá, đi mộtbước, trượt hai bước. Bác bảo rút dép cao su ra, xắn quầnquá đầu gối, tay thì chốn? gậy mà đi. Trong mấy anh emchúng tôi, bác sĩ Chân đi kém nhất, mà lại có nhiệm vụphải đi theo kịp Bác. Nhiều khi đồng chí ấy muốn nghỉchân, nhưne không dám nói. Một buổi sáng, mưa như đêtrên trời bị vỡ, sau khi đi được vài tiếng đồng hồ, thì thấymấy mái nhà nhấp nhô dưới rừng cây cổ thụ. Nỗi lòngkhông nín được nữa, bác sĩ ta bòn thốt ra một tiếng, chỉmột tiếng thôi: “Nhà!”. Bác cười và bảo; “Đúng rồi ! Đó là lán của các anh emvận tải đấy...”. Chúng tôi hiểu ý Bác, nhìn nhau cười thầm. Đến đường số 4, đồng chí Tổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vừa đi đường vừa kể chuyện Chuyện Bác Hồ Bác Hồ kể chuyện Chuyện về Bác Hồ Hồ Chủ tịch Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 141 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 80 0 0 -
4 trang 79 0 0
-
CHUYỆN VỀ BÁC HỒ - Thư từ Việt Nam
8 trang 68 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 64 0 0 -
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 59 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 51 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 46 0 0 -
Nhận định các vấn đề thực tiễn, và nhận định của Báo chí truyền thông hiện đại: Phần 1
188 trang 36 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 trang 35 0 0