Vùng biển Việt Nam - Năng lượng sóng biển khu vực biển Đông : Phần 1
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.40 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Năng lượng sóng biển khu vực biển Đông và vùng biển Việt Nam giới thiệu đến bạn đọc nội dung về năng lượng tái tạo - năng lượng sóng, cơ sở lý thuyết về tiềm năng năng lượng sóng, các phương pháp khai thác năng lượng sóng ,... và các nội dung khác. Tài liệu gồm 5 chương, được chia thành hai phần. Phần 1 giới thiệu đến bạn đọc nội dung chương I và chương II về tình hình nghiên cứu khai thác các dạng năng lượng tái tạo - năng lượng sóng và lý thuyết cơ bản về trường sóng vùng biển sâu và ven bờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng biển Việt Nam - Năng lượng sóng biển khu vực biển Đông : Phần 1 1 LỜI NÓI ĐẦU Yêu cầu tiêu thụ năng lượng trên thế giới tăng từ 3 đến 10 lần trong mỗi chu kỳ 10năm. Khủng hoảng do năng lượng tăng đã ảnh hưởng đến sự lựa chọn nguồn nănglượng tiêu thụ trong từng nhà của người dân. Điều này cũng không loại trừ đối vớiViệt Nam. Tính trung bình trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 2000, tiêuthụ năng lượng của nước ta tăng 13,9% và trong khoảng thời gian tiếp theo từ 2001đến 2004 con số tăng tương ứng là 14,6%, hậu quả của nó là tác động đến môi trườngcủa tất cả các nguồn năng lượng truyền thống ngày càng nghiêm trọng. Vấn đề biếnđổi khí hậu mà chúng ta đang đối mặt càng gia tăng sức ép, buộc các quốc gia phảithay đổi chính sách năng lượng từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang các dạng nănglượng tái tạo. Được khởi động bằng sự cần thiết khai thác các nguồn năng lượng sạch,tái tạo và ổn định và phù hợp với Hiệp định Kyoto, các nghiên cứu và triển khai trongviệc xử dụng năng lượng sạch – nguồn năng lượng xanh đại dương đã được khởixướng ít nhất cách đây ba chục năm. Năm 1973, tổ chức Năng lượng Quốc tế (IEA)đã thi hành Thỏa thuận về Chương trình Nghiên cứu và Phát triển Năng lượng Sóng.Trong chương trình này có 6 nước phát triển tham gia và chương trình gồm 3 nộidung tập trung vào vấn đề các thông tin về trường sóng biển, trao đổi các thông tin vềnghiên cứu và phát triển năng lượng sóng và các thử nghiệm trên biển. Việt Nam có hơn 3400 km đường bờ biển với hơn 3000 đảo và quần đảo lớn nhỏ,điều này làm cho nước ta trở thành một trong các nước có vùng biển rộng lớn nhất trongkhu vực. Để đạt được mức tăng trưởng kinh tế đề ra hàng năm, thì vấn đề phát triểnnăng lượng là hết sức cần thiết. Quan điểm chỉ đạo nêu trong Nghị quyết Đại hội IX củaĐảng là “Phát triển năng lượng đi trước một bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xãhội, bảo đảm an toàn năng lượng quốc gia”. Trên cơ sở quan điểm trên, để góp phầnthực hiện thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng, mục tiêutổng quát phát triển của ngành năng lượng nước ta trong giai đoạn tới là khai thác và sửdụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng trong nước và đẩy mạnh pháttriển nguồn năng lượng mới và tái tạo để đáp ứng cho nhu cầu, nhất là vùng sâu, vùngxa, biên giới, hải đảo. Để thực hiện mục tiêu phát triển của ngành năng lượng, việc khaithác các nguồn năng lượng tái tạo trong đó có năng lượng biển là hết sức cần thiết, đâykhông chỉ là nhu cầu cấp bách của đất nước mà còn là xu thế toàn cầu hiện nay.2 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển và những người khác Cuốn chuyên khảo “Năng lượng sóng biển khu vực Biển Đông và vùng biển ViệtNam” là một tài liệu ra đời trong bối cảnh các yêu cầu về nghiên cứu và khai thác cácnguồn năng lượng tái tạo trên biển trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêngngày càng trở lên cấp bách. Nội dung cuốn sách đề cập đến các vấn đề liên quan đến tổng quan tình hình nghiêncứu khai thác các dạng năng lượng tái tạo nói chung và đi sâu vào năng lượng sóng nóiriêng. Tiếp đó trình bày các cơ sở lý thuyết về tiềm năng năng lượng sóng, các phươngpháp khai thác năng lượng sóng - chuyển đổi năng lượng sóng thành điện năng; Nănglượng sóng khu vực Biển Đông và vùng ven bờ biển Việt Nam và cuối cùng đề cập đếnchính sách phát triển, khai thác và sử dụng năng lượng tái tạo ở Việt Nam. Chuyên khảo “Năng lượng sóng biển khu vực Biển Đông và vùng biển Việt Nam”được biên soạn dựa trên kinh nghiệm chuyên môn của nhóm các tác giả là các cán bộcó trình độ chuyên sâu về nghiên cứu và giảng dạy nhiều năm tại viện nghiên cứu vàtrường đại học. Một số các kết quả được đúc kết trong quá trình thực hiện đề tàinghiên cứu khoa học cấp Nhà nước mã số KC.09.19/06-10 “Nghiên cứu đánh giátiềm năng các nguồn năng lượng biển chủ yếu và đề xuất các giải pháp khai thác” vàcác báo cáo tại các Hội nghị về Khoa học Năng lượng biển Việt Nam tại Hạ Longnăm 2007 và tại Hà Nội năm 2009. Đây là một cuốn sách với nội dung rất rộng, đề cập đến một vấn đề khá mới, liênquan đến lĩnh vực năng lượng, đồng thời cũng có nhiều nội dung liên quan đến cáccông nghệ khai thác năng lượng là các lĩnh vực chuyên môn khá xa lạ với nhóm cáctác giả. Do vậy không thể tránh khỏi sự khiếm khuyết, các tác giả rất mong có sự đónggóp ý kiến của các đồng nghiệp và sự đồng cảm. Tham gia biên soạn có các cán bộ, nhà khoa học của nhiều cơ quan khác nhau cótrình độ chuyên môn và kinh nghiệm về nghiên cứu các dạng năng lượng tái tạo, vềnghiên cứu chính sách phát triển, khai thác và sử dụng năng lượng. Tập thể các tác giảbiên soạn, ngoài hai tác giả chính còn có: TS. Trần Quy, PGS. TS. Hoàng Xuân Cơ,TS. Trần Thanh Lâm và PGS. TS. Nguyễn Xuân Cự. Trong quá trình biên soạn chuyên khảo này, chúng tôi đã nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng biển Việt Nam - Năng lượng sóng biển khu vực biển Đông : Phần 1 1 LỜI NÓI ĐẦU Yêu cầu tiêu thụ năng lượng trên thế giới tăng từ 3 đến 10 lần trong mỗi chu kỳ 10năm. Khủng hoảng do năng lượng tăng đã ảnh hưởng đến sự lựa chọn nguồn nănglượng tiêu thụ trong từng nhà của người dân. Điều này cũng không loại trừ đối vớiViệt Nam. Tính trung bình trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 2000, tiêuthụ năng lượng của nước ta tăng 13,9% và trong khoảng thời gian tiếp theo từ 2001đến 2004 con số tăng tương ứng là 14,6%, hậu quả của nó là tác động đến môi trườngcủa tất cả các nguồn năng lượng truyền thống ngày càng nghiêm trọng. Vấn đề biếnđổi khí hậu mà chúng ta đang đối mặt càng gia tăng sức ép, buộc các quốc gia phảithay đổi chính sách năng lượng từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang các dạng nănglượng tái tạo. Được khởi động bằng sự cần thiết khai thác các nguồn năng lượng sạch,tái tạo và ổn định và phù hợp với Hiệp định Kyoto, các nghiên cứu và triển khai trongviệc xử dụng năng lượng sạch – nguồn năng lượng xanh đại dương đã được khởixướng ít nhất cách đây ba chục năm. Năm 1973, tổ chức Năng lượng Quốc tế (IEA)đã thi hành Thỏa thuận về Chương trình Nghiên cứu và Phát triển Năng lượng Sóng.Trong chương trình này có 6 nước phát triển tham gia và chương trình gồm 3 nộidung tập trung vào vấn đề các thông tin về trường sóng biển, trao đổi các thông tin vềnghiên cứu và phát triển năng lượng sóng và các thử nghiệm trên biển. Việt Nam có hơn 3400 km đường bờ biển với hơn 3000 đảo và quần đảo lớn nhỏ,điều này làm cho nước ta trở thành một trong các nước có vùng biển rộng lớn nhất trongkhu vực. Để đạt được mức tăng trưởng kinh tế đề ra hàng năm, thì vấn đề phát triểnnăng lượng là hết sức cần thiết. Quan điểm chỉ đạo nêu trong Nghị quyết Đại hội IX củaĐảng là “Phát triển năng lượng đi trước một bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xãhội, bảo đảm an toàn năng lượng quốc gia”. Trên cơ sở quan điểm trên, để góp phầnthực hiện thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng, mục tiêutổng quát phát triển của ngành năng lượng nước ta trong giai đoạn tới là khai thác và sửdụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng trong nước và đẩy mạnh pháttriển nguồn năng lượng mới và tái tạo để đáp ứng cho nhu cầu, nhất là vùng sâu, vùngxa, biên giới, hải đảo. Để thực hiện mục tiêu phát triển của ngành năng lượng, việc khaithác các nguồn năng lượng tái tạo trong đó có năng lượng biển là hết sức cần thiết, đâykhông chỉ là nhu cầu cấp bách của đất nước mà còn là xu thế toàn cầu hiện nay.2 Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển và những người khác Cuốn chuyên khảo “Năng lượng sóng biển khu vực Biển Đông và vùng biển ViệtNam” là một tài liệu ra đời trong bối cảnh các yêu cầu về nghiên cứu và khai thác cácnguồn năng lượng tái tạo trên biển trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêngngày càng trở lên cấp bách. Nội dung cuốn sách đề cập đến các vấn đề liên quan đến tổng quan tình hình nghiêncứu khai thác các dạng năng lượng tái tạo nói chung và đi sâu vào năng lượng sóng nóiriêng. Tiếp đó trình bày các cơ sở lý thuyết về tiềm năng năng lượng sóng, các phươngpháp khai thác năng lượng sóng - chuyển đổi năng lượng sóng thành điện năng; Nănglượng sóng khu vực Biển Đông và vùng ven bờ biển Việt Nam và cuối cùng đề cập đếnchính sách phát triển, khai thác và sử dụng năng lượng tái tạo ở Việt Nam. Chuyên khảo “Năng lượng sóng biển khu vực Biển Đông và vùng biển Việt Nam”được biên soạn dựa trên kinh nghiệm chuyên môn của nhóm các tác giả là các cán bộcó trình độ chuyên sâu về nghiên cứu và giảng dạy nhiều năm tại viện nghiên cứu vàtrường đại học. Một số các kết quả được đúc kết trong quá trình thực hiện đề tàinghiên cứu khoa học cấp Nhà nước mã số KC.09.19/06-10 “Nghiên cứu đánh giátiềm năng các nguồn năng lượng biển chủ yếu và đề xuất các giải pháp khai thác” vàcác báo cáo tại các Hội nghị về Khoa học Năng lượng biển Việt Nam tại Hạ Longnăm 2007 và tại Hà Nội năm 2009. Đây là một cuốn sách với nội dung rất rộng, đề cập đến một vấn đề khá mới, liênquan đến lĩnh vực năng lượng, đồng thời cũng có nhiều nội dung liên quan đến cáccông nghệ khai thác năng lượng là các lĩnh vực chuyên môn khá xa lạ với nhóm cáctác giả. Do vậy không thể tránh khỏi sự khiếm khuyết, các tác giả rất mong có sự đónggóp ý kiến của các đồng nghiệp và sự đồng cảm. Tham gia biên soạn có các cán bộ, nhà khoa học của nhiều cơ quan khác nhau cótrình độ chuyên môn và kinh nghiệm về nghiên cứu các dạng năng lượng tái tạo, vềnghiên cứu chính sách phát triển, khai thác và sử dụng năng lượng. Tập thể các tác giảbiên soạn, ngoài hai tác giả chính còn có: TS. Trần Quy, PGS. TS. Hoàng Xuân Cơ,TS. Trần Thanh Lâm và PGS. TS. Nguyễn Xuân Cự. Trong quá trình biên soạn chuyên khảo này, chúng tôi đã nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lượng sóng biển khu vực biển Đông Năng lượng sóng biển vùng biển Việt Nam Năng lượng sóng Năng lượng tái tạo khai thác năng lượng tái tạo Khai thác sử dụng năng lượng sóngTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 240 0 0 -
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 148 0 0 -
Ứng dụng mạng nơron nhân tạo dự báo sản lượng điện của nhà máy điện mặt trời
5 trang 104 0 0 -
Phương pháp phân tích kinh tế của hệ thống điện mặt trời áp mái
4 trang 91 0 0 -
Tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng cho hệ thống điện mặt trời tại Việt Nam
4 trang 76 0 0 -
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 76 0 0 -
Mô phỏng hệ thống làm lạnh hấp phụ sử dụng năng lượng tái tạo
8 trang 73 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế bộ tăng áp DC-DC ứng dụng cho hệ thống pin năng lượng mặt trời
6 trang 61 0 0 -
18 trang 60 0 0
-
Chiến lược điều khiển công suất của hệ thống lưu trữ pin cho huyện đảo Phú Quý
6 trang 58 0 0