Vùng Đồng bằng sông Cửu Long với việc phát triển an sinh xã hội trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 541.04 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)là mảnh đất có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, là vùng sản xuất nông nghiệp và thủy sản lớn nhất cả nước, có vị trí đặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của VN. Quan tâm giải quyết vấn đề an sinh xã hội tại vùng ĐBSCL sẽ là điểm tựa cần thiết để giúp ĐBSCL phát triển theo hướng bền vững, nhất là trong giai đoạn đổi mới hội nhập như hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long với việc phát triển an sinh xã hội trong giai đoạn hiện nayNghiên Cứu & Trao ĐổiVùng Đồng bằng sông Cửu Longvới việc phát triển an sinh xã hộitrong giai đoạn hiện nayPGS. TS. Lý Hoàng Ánh & TS. Trần Mai ƯớcTrường Đại học Ngân hàng TP.HCMVùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)là mảnh đất có nhiềutiềm năng để phát triển kinh tế, là vùng sản xuất nông nghiệpvà thủy sản lớn nhất cả nước, có vị trí đặc biệt trong chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của VN. Quan tâm giảiquyết vấn đề an sinh xã hội tại vùng ĐBSCL sẽ là điểm tựa cần thiết đểgiúp ĐBSCL phát triển theo hướng bền vững, nhất là trong giai đoạn đổimới hội nhập như hiện nay.Từ khóa: An sinh xã hội, ĐBSCL, phát triển, bền vững.Nguồn: www.clrri.org1. Tiềm năng phát triểnVùng ĐBSCL (ĐBSCL), còn gọi làVùng Đồng bằngNam Bộhoặc miềnTây Nam Bộ, có 12 tỉnh và 1 thành phốtrực thuộc trung ương. ĐBSCL là một bộ phận củachâu thổ sông Mê Kông có diện tích 39 734km²,theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009, dânsố vùng ĐBSCL là 17.178.871 người. ĐBSCL cóvị trí nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phíaBắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh TháiLan, phía Đông Nam là Biển Đông. Vùng ĐBSCLcủa VN được hình thành từ những trầm tích phùsa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mựcnước biển; qua từng giai đoạn kéo theo sự hìnhthành nhữnggiống cátdọc theo bờ biển. Nhữnghoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thànhnhững vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê vensông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đấtphèn trên trầm tích đầm mặn trũng thấp như vùngĐồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên,tây nam sông Hậuvàbán đảo Cà Mau.Trong quá trình phát triển, thực tiễn đã chứngminh rằng ĐBSCL là một vùng đất rộng lớn, cónhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, là vùng sảnxuất nông nghiệp và thủy sản lớn nhất cả nước, cóvị trí đặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của VN. Từ tiềm năngvà vị trí quan trọng của vùng, trong những nămqua, Đảng và Nhà nước đã dành sự quan tâm đặcbiệt, chỉ đạo và hỗ trợ nhiều mặt nhằm đẩy mạnhSố 18 (28) - Tháng 09-10/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP45Nghiên Cứu & Trao Đổinhịp độ phát triển. Nhờ vậy, vấn đềan sinh xã hội của vùng ĐBSCL đãcó những bước phát triển mạnh mẽ,kinh tế - xã hội ở các địa phươngtrong vùng thay đổi, đời sống nhândân không ngừng được cải thiện vànâng cao.Thuật ngữ “an sinh xã hội“ đượcthế giới dùng phổ biến là “SocialSecurity“. Ở nước ta, do được dịchtừ nhiều ngôn ngữ khác nhau nênthuật ngữ an sinh xã hội còn có cáccách gọi khác như: bảo trợ xã hội,an toàn xã hội...Vì vậy, nội dungcác cụm từ cũng có những khác biệtnhất định. Từ những cách tiếp cậnkhác nhau, đã có một số quan niệmrộng, hẹp khác nhau về an sinh xãhội (ASXH). Theo Ngân hàng Thếgiới (WB): ASXH là những biệnpháp công cộng nhằm giúp chocác cá nhân, hộ gia đình và cộngđồng đương đầu và kiềm chế đượcnguy cơ tác động đến thu nhậpnhằm giảm tính dễ bị tổn thươngvà những bấp bênh thu nhập. Theoquan niệm của Tổ chức Lao độngQuốc tế (ILO): ASXH là hình thứcbảo vệ mà xã hội cung cấp cho cácthành viên của mình thông qua mộtsố biện pháp được áp dụng rộngrãi để đương đầu với những khókhăn, các cú sốc về kinh tế và xãhội làm mất hoặc suy giảm nghiêmtrọng thu nhập do ốm đau, thai sản,thương tật do lao động, mất sứclao động hoặc tử vong, cung cấpchăm sóc y tế và trợ cấp cho cácgia đình nạn nhân có trẻ em. CònHiệp hội An sinh Quốc tế (ISSA)thì cho rằng ASXH là thành tố củahệ thống chính sách công liên quanđến sự bảo đảm an toàn cho tất cảcác thành viên xã hội chứ khôngchỉ có công nhân. Những vấn đềmà ISSA quan tâm nhiều trong hệthống ASXH là chăm sóc sức khoẻthông qua bảo hiểm y tế; hệ thống46BHXH, chăm sóc tuổi già; phòngchống tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp; trợ giúp xã hội.Các định nghĩa trên cho thấy vềmặt bản chất, ASXH là góp phầnđảm bảo thu nhập và đời sống chocác công dân trong xã hội. Phươngthức hoạt động là thông qua cácbiện pháp công cộng. Và một cáchkhái quát nhất, chúng ta có thể hiểuASXH là những can thiệp của Nhànước và xã hội bằng các biện phápkinh tế để hạn chế, phòng ngừa vàkhắc phục rủi ro cho các thành viêntrong cộng đồng do bị mất hoặcgiảm thu nhập bởi các nguyên nhânốm đau, thai sản, tai nạn lao động,thất nghiệp, thương tật, tuổi già vàchết; đồng thời, bảo đảm chăm sócy tế và trợ cấp cho các gia đình khókhăn.Bản chất của ASXH là tạo ralưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiềulớp cho tất cả các thành viên trongtrường hợp bị giảm, bị mất thunhập hay khi gặp những rủi ro xãhội khác. Chính sách ASXH là mộtchính sách xã hội cơ bản của Nhànước nhằm thực hiện chức năngphòng ngừa, hạn chế và khắc phụcrủi ro, bảo đảm an toàn thu nhập vàcuộc sống cho các thành viên trongxã hội do đó nó vừa có tính kinhtế, vừa có tính xã hội và nhân đạosâu sắc.2. Hệ thống an sinh xã hộiVới sự phát triển của vùngĐBSCL như hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long với việc phát triển an sinh xã hội trong giai đoạn hiện nayNghiên Cứu & Trao ĐổiVùng Đồng bằng sông Cửu Longvới việc phát triển an sinh xã hộitrong giai đoạn hiện nayPGS. TS. Lý Hoàng Ánh & TS. Trần Mai ƯớcTrường Đại học Ngân hàng TP.HCMVùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)là mảnh đất có nhiềutiềm năng để phát triển kinh tế, là vùng sản xuất nông nghiệpvà thủy sản lớn nhất cả nước, có vị trí đặc biệt trong chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của VN. Quan tâm giảiquyết vấn đề an sinh xã hội tại vùng ĐBSCL sẽ là điểm tựa cần thiết đểgiúp ĐBSCL phát triển theo hướng bền vững, nhất là trong giai đoạn đổimới hội nhập như hiện nay.Từ khóa: An sinh xã hội, ĐBSCL, phát triển, bền vững.Nguồn: www.clrri.org1. Tiềm năng phát triểnVùng ĐBSCL (ĐBSCL), còn gọi làVùng Đồng bằngNam Bộhoặc miềnTây Nam Bộ, có 12 tỉnh và 1 thành phốtrực thuộc trung ương. ĐBSCL là một bộ phận củachâu thổ sông Mê Kông có diện tích 39 734km²,theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009, dânsố vùng ĐBSCL là 17.178.871 người. ĐBSCL cóvị trí nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phíaBắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh TháiLan, phía Đông Nam là Biển Đông. Vùng ĐBSCLcủa VN được hình thành từ những trầm tích phùsa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mựcnước biển; qua từng giai đoạn kéo theo sự hìnhthành nhữnggiống cátdọc theo bờ biển. Nhữnghoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thànhnhững vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê vensông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đấtphèn trên trầm tích đầm mặn trũng thấp như vùngĐồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên,tây nam sông Hậuvàbán đảo Cà Mau.Trong quá trình phát triển, thực tiễn đã chứngminh rằng ĐBSCL là một vùng đất rộng lớn, cónhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, là vùng sảnxuất nông nghiệp và thủy sản lớn nhất cả nước, cóvị trí đặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của VN. Từ tiềm năngvà vị trí quan trọng của vùng, trong những nămqua, Đảng và Nhà nước đã dành sự quan tâm đặcbiệt, chỉ đạo và hỗ trợ nhiều mặt nhằm đẩy mạnhSố 18 (28) - Tháng 09-10/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP45Nghiên Cứu & Trao Đổinhịp độ phát triển. Nhờ vậy, vấn đềan sinh xã hội của vùng ĐBSCL đãcó những bước phát triển mạnh mẽ,kinh tế - xã hội ở các địa phươngtrong vùng thay đổi, đời sống nhândân không ngừng được cải thiện vànâng cao.Thuật ngữ “an sinh xã hội“ đượcthế giới dùng phổ biến là “SocialSecurity“. Ở nước ta, do được dịchtừ nhiều ngôn ngữ khác nhau nênthuật ngữ an sinh xã hội còn có cáccách gọi khác như: bảo trợ xã hội,an toàn xã hội...Vì vậy, nội dungcác cụm từ cũng có những khác biệtnhất định. Từ những cách tiếp cậnkhác nhau, đã có một số quan niệmrộng, hẹp khác nhau về an sinh xãhội (ASXH). Theo Ngân hàng Thếgiới (WB): ASXH là những biệnpháp công cộng nhằm giúp chocác cá nhân, hộ gia đình và cộngđồng đương đầu và kiềm chế đượcnguy cơ tác động đến thu nhậpnhằm giảm tính dễ bị tổn thươngvà những bấp bênh thu nhập. Theoquan niệm của Tổ chức Lao độngQuốc tế (ILO): ASXH là hình thứcbảo vệ mà xã hội cung cấp cho cácthành viên của mình thông qua mộtsố biện pháp được áp dụng rộngrãi để đương đầu với những khókhăn, các cú sốc về kinh tế và xãhội làm mất hoặc suy giảm nghiêmtrọng thu nhập do ốm đau, thai sản,thương tật do lao động, mất sứclao động hoặc tử vong, cung cấpchăm sóc y tế và trợ cấp cho cácgia đình nạn nhân có trẻ em. CònHiệp hội An sinh Quốc tế (ISSA)thì cho rằng ASXH là thành tố củahệ thống chính sách công liên quanđến sự bảo đảm an toàn cho tất cảcác thành viên xã hội chứ khôngchỉ có công nhân. Những vấn đềmà ISSA quan tâm nhiều trong hệthống ASXH là chăm sóc sức khoẻthông qua bảo hiểm y tế; hệ thống46BHXH, chăm sóc tuổi già; phòngchống tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp; trợ giúp xã hội.Các định nghĩa trên cho thấy vềmặt bản chất, ASXH là góp phầnđảm bảo thu nhập và đời sống chocác công dân trong xã hội. Phươngthức hoạt động là thông qua cácbiện pháp công cộng. Và một cáchkhái quát nhất, chúng ta có thể hiểuASXH là những can thiệp của Nhànước và xã hội bằng các biện phápkinh tế để hạn chế, phòng ngừa vàkhắc phục rủi ro cho các thành viêntrong cộng đồng do bị mất hoặcgiảm thu nhập bởi các nguyên nhânốm đau, thai sản, tai nạn lao động,thất nghiệp, thương tật, tuổi già vàchết; đồng thời, bảo đảm chăm sócy tế và trợ cấp cho các gia đình khókhăn.Bản chất của ASXH là tạo ralưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiềulớp cho tất cả các thành viên trongtrường hợp bị giảm, bị mất thunhập hay khi gặp những rủi ro xãhội khác. Chính sách ASXH là mộtchính sách xã hội cơ bản của Nhànước nhằm thực hiện chức năngphòng ngừa, hạn chế và khắc phụcrủi ro, bảo đảm an toàn thu nhập vàcuộc sống cho các thành viên trongxã hội do đó nó vừa có tính kinhtế, vừa có tính xã hội và nhân đạosâu sắc.2. Hệ thống an sinh xã hộiVới sự phát triển của vùngĐBSCL như hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An sinh xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội An ninh quốc phòng Việt Nam Phân tầng xã hội Phân hóa giàu nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 475 4 0 -
4 trang 179 0 0
-
8 trang 136 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 115 0 0 -
13 trang 108 0 0
-
13 trang 92 0 0
-
Bài giảng Ảnh hưởng của những vấn đề đô thị hiện nay - Phạm Hồng Thủy
42 trang 88 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 80 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 62 0 0 -
Nghị luận xã hội về chiến tranh và hòa bình
9 trang 49 0 0