Vùng gốm Đông Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình khai phá vùng đất mới Nam Bộ từ thế kỷ XVII cho đến ngày nay cũng là quá trình hình thành một loại gốm mới ở miềm Đông Nam bộ, khác với vùng gốm Bắc bộ (gốm Chu Đậu, Bát Tràng…) và Trung bộ (Gò Sành…). Vùng phân bố của loại gốm này hiện nay nằm trong địa bàn của Thành phố Hồ Chí Minh và hai tỉnh lân cận là Đồng Nai và Bình Dương. Căn cứ vào mối liên hệ cội nguồn và quá trình phát triển của gốm ở khu vực miền Đông Nam bộ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng gốm Đông NamVùng gốm Đông Nam BộTác giả: Nguyễn Thị HậuQuá trình khai phá vùng đất mới Nam Bộ từ thế kỷXVII cho đến ngày nay cũng là quá trình hình thànhmột loại gốm mới ở miềm Đông Nam bộ, khác vớivùng gốm Bắc bộ (gốm Chu Đậu, Bát Tràng…) vàTrung bộ (Gò Sành…). Vùng phân bố của loại gốmnày hiện nay nằm trong địa bàn của Thành phố HồChí Minh và hai tỉnh lân cận là Đồng Nai và BìnhDương. Căn cứ vào mối liên hệ cội nguồn và quátrình phát triển của gốm ở khu vực miền Đông Nambộ, một số nhà nghiên cứư gọi chung loại gốm sảnxuất ở đây từ đầu thế kỷ XX trở về trước là gốm SàiGòn, gồm có sản phẩm của “xóm lò gốm Sài Gònxưa”, gốm Biên Hòa và gốm Lái Thiêu.Xóm lò gốm Sài Gòn xưa.Trên bản đồ Phủ Gia Định do Trần Văn Học vẽ năm1815 có ghi địa danh “Xóm Lò gốm” – một trongnhững làng nghề nổi tiếng của Sài Gòn xưa. Dựa vàochỉ dẫn trên bản đồ này và từ kết quả khảo sát thựcđịa, thì những lò gốm bấy giờ gồm các làng Phú Giáo- Gò cây Mai, làng Phú Định – Phú Lâm, làng HòaLục sau đó, mà ngày nay thuộc địa phận các quận 11,quận 6, quận 8. Trên địa bàn này còn có kênh – rạchmang tên Lò Gốm và những tên liên quan đến nghềlàm gốm như (đường) Lò Siêu, (đường) Xóm Đất…Tên Lò Gốm này thấy trên sách Gia Định thànhthông chí (1820) “Từ năm 1772 con kênh Ruột Ngựađược đào để nối liền từ Sa Giang ra phía Bắc đến LòGốm”. Như vậy, khu lò gốm chắc chắn đã khởi lậptrước năm này, có lẽ từ đầu thế kỷ XVIII đã có nhữnglò gốm đầu tiên sản xuất tại vùng Sài Gòn Xưa, naylà khu vực quận 6, 8, 11 (Chợ Lớn). Dấu tích còn lạilà khu vực lò gốm Cây Mai và di tích lò gốm cổHưng Lợi (phường 16 quận 8).Khu lò Hưng Lợi: Sản xuất từ khoảng giữa thế kỷXVIII đến đầu thế kỷ XX. Sản phẩm chủ yếu là đồgia dụng. Giai đoạn đầu sản xuất lu chứa nước (nêncòn có tên là Lò Lu), loại lớn khoảng 200 lít và loạinhỏ khoảng 120 lít (người dân còn gọi là lu 5 đôinước và lu 3 đôi nước). Ngoài lu chứa nước, khu lòcòn sản xuất loại hũ miệng nhỏ và chậu, vịm, chậubông có nhiều kích thước. Giai đoạn 2, sản phẩm cóin tên lò “Hưng Lợi diêu” gồm các loại đồ “bỏ bạch”(bên ngoài không tráng men) như: nồi có nắp và taycầm (nồi lẩu), siêu nấu nước, gốm trắng mỏng, nắpdày. Bên trong nồi và siêu có tráng men nâu chốngthấm. Các loại đồ gốm có men màu như: hộp có mennâu nhiều kích cỡ, nhiều chậu, hũ men nâu, menvàng. Chậu bông bằng sành hình tròn hoặc hình lụcgiác, lớn nhỏ nhiều kiểu có men nhiều màu, trang tríô hoa văn “bát tiên” “tùng lộc” “mai điểu”… Giaiđoạn 3 sản xuất các loại bát, đĩa, ấm, ly uống trà,chai, thìa, bình rượu, lư hương, thố có nắp… mentrắng vẽ men lam; Có những chữ “Kim ngọc”, “ViệtLợi” trên muỗng, bình trà, ly nhỏ… có thể đó là têntiệm bán đồ gốm đặt hàng.Các loại lu, hũ, chậu thường nặn bằng tay theophương pháp dải cuộn tròn kết hợp với bàn dập,không trang trí hoa văn, phủ men nâu hoặc vàng toànthân. Các loại đồ gốm khác được làm bằng khuôn invà bàn xoay, hoa văn cũng được in từ khuôn và đượcchạm khắc lại cho sắc sảo, sau đó phủ hoặc tô mennhiều màu, thường là màu xanh đồng hay xanh lam,màu nâu hay đỏ. Loại sản phẩm men trắng vẽ hoalam hoặc men màu đen (viết chữ trên men). Nhữngsản phẩm này rất phổ biến trong đời sống hàng ngàycủa cư dân Sài Gòn và cư dân Nam Bộ xưa.Dấu tích khu lò gốm Cây Mai nằm ở sau chùa CâyMai. Ngày xưa từ Gò Cây Mai có con rạch nhỏ, nằmtrên đường Nguyễn Thị Nhỏ chảy thông ra đường LêQuang Sung, đổ ra cầu Cây Gõ và chảy vào rạch LòGốm, hiện rạch này đã bị lấp. Đây là đường vậnchuyển nguyên liệu và sản phẩm gốm Cây Mai.Sản phẩm khu lò gốm Cây Mai bao gồm loại đồ gốmthông dụng có kích cỡ lớn, loại sản phẩm có trang trímỹ thuật, các loại ống dẫn nước và tượng bằng đấtnung và đồ sành men màu. Lọai sản phẩm gốm độcđáo và đặc trưng của gốm Cây Mai sản xuất vào cuốithế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX là gốm men màu. Đâylà loại gốm cao cấp có men màu khá phong phú nhưtrắng, xanh lam, xanh lục, nâu, vàng gồm nhiều kiểuloại phục vụ cho sinh hoạt như tô, chén, dĩa,muỗng…Gốm trang trí như đôn, chậu kiểng; gốm thờphụng tôn giáo như lư hương, bát nhang, bài vị,tượng thờ; gốm trang trí kiến trúc như long (rồng),voi, ngựa và các quần thể tiểu tượng.Hiện nay, sản phẩm gốm Cây Mai còn có một khốilượng lớn quần thể tượng trang trí, tượng thờ, vật thờbằng đất nung, gốm sành còn lưu giữ ở nhiều cơ sởtôn giáo, tín ngưỡng dân gian và các tư gia. Trên đồgốm Sài Gòn còn ghi những hàng chữ như năm sảnxuất và chữ điếm (tiệm), diêu (lò), như : tượng GiámTrai ở chùa Giác Viên (quận 11), ở góc dưới bên phảicó ghi “Đề ngạn, Nam Hưng Xương, Điếm Tố”,“Canh Thìn Trọng Đông Cát Đán Lập” (1880). Ởmiếu Thiên Hậu (Quảng Triệu Hội quán - quận 1)trên quần thể tiếu tượng gốm ở phần sân miếu cónhững bảng gốm chữ nổi “Lương Mỹ Ngọc Điếmtạo” (tiệm Lương Mỹ Ngọc tạo), “Quang Tự ThậpTam Niên”(1887) và “Thạch Loan Mỹ Ngọc tạo” (lòMỹ Ngọc ở Thạch Loan tạo), “Quang Tự Đinh HợiTuế (1887). Cũng ngay trên quần thể tiếu tượng nàycòn có những bản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng gốm Đông NamVùng gốm Đông Nam BộTác giả: Nguyễn Thị HậuQuá trình khai phá vùng đất mới Nam Bộ từ thế kỷXVII cho đến ngày nay cũng là quá trình hình thànhmột loại gốm mới ở miềm Đông Nam bộ, khác vớivùng gốm Bắc bộ (gốm Chu Đậu, Bát Tràng…) vàTrung bộ (Gò Sành…). Vùng phân bố của loại gốmnày hiện nay nằm trong địa bàn của Thành phố HồChí Minh và hai tỉnh lân cận là Đồng Nai và BìnhDương. Căn cứ vào mối liên hệ cội nguồn và quátrình phát triển của gốm ở khu vực miền Đông Nambộ, một số nhà nghiên cứư gọi chung loại gốm sảnxuất ở đây từ đầu thế kỷ XX trở về trước là gốm SàiGòn, gồm có sản phẩm của “xóm lò gốm Sài Gònxưa”, gốm Biên Hòa và gốm Lái Thiêu.Xóm lò gốm Sài Gòn xưa.Trên bản đồ Phủ Gia Định do Trần Văn Học vẽ năm1815 có ghi địa danh “Xóm Lò gốm” – một trongnhững làng nghề nổi tiếng của Sài Gòn xưa. Dựa vàochỉ dẫn trên bản đồ này và từ kết quả khảo sát thựcđịa, thì những lò gốm bấy giờ gồm các làng Phú Giáo- Gò cây Mai, làng Phú Định – Phú Lâm, làng HòaLục sau đó, mà ngày nay thuộc địa phận các quận 11,quận 6, quận 8. Trên địa bàn này còn có kênh – rạchmang tên Lò Gốm và những tên liên quan đến nghềlàm gốm như (đường) Lò Siêu, (đường) Xóm Đất…Tên Lò Gốm này thấy trên sách Gia Định thànhthông chí (1820) “Từ năm 1772 con kênh Ruột Ngựađược đào để nối liền từ Sa Giang ra phía Bắc đến LòGốm”. Như vậy, khu lò gốm chắc chắn đã khởi lậptrước năm này, có lẽ từ đầu thế kỷ XVIII đã có nhữnglò gốm đầu tiên sản xuất tại vùng Sài Gòn Xưa, naylà khu vực quận 6, 8, 11 (Chợ Lớn). Dấu tích còn lạilà khu vực lò gốm Cây Mai và di tích lò gốm cổHưng Lợi (phường 16 quận 8).Khu lò Hưng Lợi: Sản xuất từ khoảng giữa thế kỷXVIII đến đầu thế kỷ XX. Sản phẩm chủ yếu là đồgia dụng. Giai đoạn đầu sản xuất lu chứa nước (nêncòn có tên là Lò Lu), loại lớn khoảng 200 lít và loạinhỏ khoảng 120 lít (người dân còn gọi là lu 5 đôinước và lu 3 đôi nước). Ngoài lu chứa nước, khu lòcòn sản xuất loại hũ miệng nhỏ và chậu, vịm, chậubông có nhiều kích thước. Giai đoạn 2, sản phẩm cóin tên lò “Hưng Lợi diêu” gồm các loại đồ “bỏ bạch”(bên ngoài không tráng men) như: nồi có nắp và taycầm (nồi lẩu), siêu nấu nước, gốm trắng mỏng, nắpdày. Bên trong nồi và siêu có tráng men nâu chốngthấm. Các loại đồ gốm có men màu như: hộp có mennâu nhiều kích cỡ, nhiều chậu, hũ men nâu, menvàng. Chậu bông bằng sành hình tròn hoặc hình lụcgiác, lớn nhỏ nhiều kiểu có men nhiều màu, trang tríô hoa văn “bát tiên” “tùng lộc” “mai điểu”… Giaiđoạn 3 sản xuất các loại bát, đĩa, ấm, ly uống trà,chai, thìa, bình rượu, lư hương, thố có nắp… mentrắng vẽ men lam; Có những chữ “Kim ngọc”, “ViệtLợi” trên muỗng, bình trà, ly nhỏ… có thể đó là têntiệm bán đồ gốm đặt hàng.Các loại lu, hũ, chậu thường nặn bằng tay theophương pháp dải cuộn tròn kết hợp với bàn dập,không trang trí hoa văn, phủ men nâu hoặc vàng toànthân. Các loại đồ gốm khác được làm bằng khuôn invà bàn xoay, hoa văn cũng được in từ khuôn và đượcchạm khắc lại cho sắc sảo, sau đó phủ hoặc tô mennhiều màu, thường là màu xanh đồng hay xanh lam,màu nâu hay đỏ. Loại sản phẩm men trắng vẽ hoalam hoặc men màu đen (viết chữ trên men). Nhữngsản phẩm này rất phổ biến trong đời sống hàng ngàycủa cư dân Sài Gòn và cư dân Nam Bộ xưa.Dấu tích khu lò gốm Cây Mai nằm ở sau chùa CâyMai. Ngày xưa từ Gò Cây Mai có con rạch nhỏ, nằmtrên đường Nguyễn Thị Nhỏ chảy thông ra đường LêQuang Sung, đổ ra cầu Cây Gõ và chảy vào rạch LòGốm, hiện rạch này đã bị lấp. Đây là đường vậnchuyển nguyên liệu và sản phẩm gốm Cây Mai.Sản phẩm khu lò gốm Cây Mai bao gồm loại đồ gốmthông dụng có kích cỡ lớn, loại sản phẩm có trang trímỹ thuật, các loại ống dẫn nước và tượng bằng đấtnung và đồ sành men màu. Lọai sản phẩm gốm độcđáo và đặc trưng của gốm Cây Mai sản xuất vào cuốithế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX là gốm men màu. Đâylà loại gốm cao cấp có men màu khá phong phú nhưtrắng, xanh lam, xanh lục, nâu, vàng gồm nhiều kiểuloại phục vụ cho sinh hoạt như tô, chén, dĩa,muỗng…Gốm trang trí như đôn, chậu kiểng; gốm thờphụng tôn giáo như lư hương, bát nhang, bài vị,tượng thờ; gốm trang trí kiến trúc như long (rồng),voi, ngựa và các quần thể tiểu tượng.Hiện nay, sản phẩm gốm Cây Mai còn có một khốilượng lớn quần thể tượng trang trí, tượng thờ, vật thờbằng đất nung, gốm sành còn lưu giữ ở nhiều cơ sởtôn giáo, tín ngưỡng dân gian và các tư gia. Trên đồgốm Sài Gòn còn ghi những hàng chữ như năm sảnxuất và chữ điếm (tiệm), diêu (lò), như : tượng GiámTrai ở chùa Giác Viên (quận 11), ở góc dưới bên phảicó ghi “Đề ngạn, Nam Hưng Xương, Điếm Tố”,“Canh Thìn Trọng Đông Cát Đán Lập” (1880). Ởmiếu Thiên Hậu (Quảng Triệu Hội quán - quận 1)trên quần thể tiếu tượng gốm ở phần sân miếu cónhững bảng gốm chữ nổi “Lương Mỹ Ngọc Điếmtạo” (tiệm Lương Mỹ Ngọc tạo), “Quang Tự ThậpTam Niên”(1887) và “Thạch Loan Mỹ Ngọc tạo” (lòMỹ Ngọc ở Thạch Loan tạo), “Quang Tự Đinh HợiTuế (1887). Cũng ngay trên quần thể tiếu tượng nàycòn có những bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranh lịc sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 78 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0