![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.20 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đang từng bước chuyển biến tích cực, có nhiều tiến bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật tăng lên đáng kể, những tỉnh trong vùng đều thuộc vào loại có tiềm năng về kinh tế và lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc BộTÌNH HÌNH THỰC HIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI1. Tình hình thực hiện.Nền kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đang từng bước chuyểnbiến tích cực, có nhiều tiến bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật tăng lên đáng kể, những tỉnhtrong vùng đều thuộc vào loại có tiềm năng về kinh tế và lao động. Do đó, tất cảcác tỉnh đều có mức tăng trưởng kinh tế nhanh và dự kiến tốc độ tăng trưởng caocho thời kỳ đến năm 2010. Nhìn chung trong những năm qua, vùng kinh tế trọngđiểm Bắc bộ đã phát triển khá toàn diện, duy trì được mức tăng trưởng tương đốicao, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.1.1. Những kết quả đạt được:Những thành tựu cơ bản của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ thể hiện ở các nộidung sau đây:(1) Dân số và mật độ dân số của vùngBảng 1: Dân số và mật độ dân số 2000 2001 2002 2003 Dân số (nghìn người) 8193,2 8344,5 8483,7 8591,3 Mật độ dân số (Người/km2) 750,9 764,6 777 789,3(2) Các tỉnh trong vùng đã duy trì được tốc độ tăng trưởng tương đối cao so vớimức bình quân cả nước.Thời kỳ 1996 - 2002 tốc độ tăng trưởng bình quân của vùng kinh tế trọng điểm Bắcbộ đạt khoảng 8,8% (gấp 1,26 lần so với mức tăng trung bình của cả nước là 7%);Trong đó giá trị gia tăng của công nghiệp đạt khoảng 11,4% (giá trị sản xuất tăng15%/năm); nông nghiệp khoảng 3%/năm (giá trị sản xuất 4,5%/năm) và ngànhdịch vụ khoảng 9%/năm.Giai đoạn 2001 - 2003 theo ước tính của các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểmBắc bộ tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 8,7%. Năm 2002, GDP bình quân đầu ngườicủa vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ gấp khoảng 1,18 lần mức bình quân của cảnước (7,96/6,7 triệu đồng). Đời sống nhân dân trong vùng được cải thiện (nămn(năm 2002 so với năm 1995: GDP/người gấp 2,4 lần; KWh/người gấp 3,6 lần; tỷ lệhộ đói nghèo giảm được 3,3%,…).(3) Cơ cấu kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đã có sự chuyển dịch tíchcực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá góp phần lôi kéo sự chuyển dịch cơcấu kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng. Trong thời kỳ 1995 - 2002 tỷ trọng cácngành phi nông nghiệp tăng thêm được 4,46 điểm, tương ứng tỷ trọng nông lâmgiảm được 4,46 điểm (nông, lâm, thủy sản giảm từ 15,42% xuống 10,96%; côngnghiệp - xây dựng tăng từ 30,46% lên 41,67%; và dịch vụ giảm từ 54,12% xuống47,37%,Lực lượng lao động của vùng có chất lượng khá hơn so với các vùng khác (năm2001, tỷ lệ lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 9,1% là mức cao nhấttrong cả nước; tỷ lệ lao động có chuyên môn nghề nghiệp chiếm khoảng 30%),đang đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơ cấu lao động xã hộiđã có chuyển biến rõ rệt (thời kỳ 1991 - 2002, tỷ trọng lao động nông, lâm, thuỷsản đã giảm từ khoảng trên 72% xuống khoảng 56%; tỷ trọng lao động côngnghiệp và xây dựng tăng từ khoảng 11,5% lên khoảng 16,6%; lao động dịch vụtăng nhanh, tỷ trọng tăng từ 16,5% lên khoảng 27,6%).- Công nghiệp phát triển khá nhanh, trong 3 năm (2001 - 2003), giá trị gia tăng đạtmức tăng bình quân khoảng 12%; cơ cấu sản phẩm đã có những chuyển dịch tíchcực (ngoài những sản phẩm công nghiệp truyền thống được củng cố và tăng liêntục (năm 2002 so với năm 1995 sản xuất động cơ gấp khoảng 3 lần, sản xuất thépgấp khoảng 8 lần, xi măng gấp 1,1 lần, than gấp 1,5 lần, sơn các loại gấp 2 lần, sảnxuất điện thoại tăng gần 3 lần,...), đã xuất hiện một số mặt hàng mới như lắp ráp ôtô, lắp ráp máy tính, công nghiệp phần mềm, vật liệu trang trí nội thất... (năm 2002so với năm 1995 lắp ráp ô tô tăng khoảng 3 lần, sản phẩm công nghiệp phần mềmgấp vài chục lần, sản phẩm sành sứ nội thất gấp khoảng 4 lần,…).Đến hết năm 2002, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ có 11 khu công nghiệp đượcthành lập (chiếm khoảng 15% so với cả nước), với tổng diện tích khoảng 1704 ha(chiếm 11,3% so với cả nước). Các khu công nghiệp có doanh thu khoảng 200triệu USD (chiếm khoảng 13% so với cả nước) và thu hút 15.300 lao động (chiếm5% so với cả nước). Là một trong 2 vùng có khu công nghệ cao và công nghiệp sảnxuất phần mềm.Công nghiệp nông thôn ở nhiều nơi phát triển mạnh, đặc biệt là các làng nghề cókhởi sắc mới. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ có trên 400 làng nghề, chiếm gần1/3 số làng nghề của cả nước.Theo số liệu thống kê; năm 2002, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ có khoảng 15vạn doanh nghiệp công nghiệp, chiếm 23% số doanh nghiệp công nghiệp cả nước,riêng số doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm khoảng15,8% cả nước và tạo ra 13,8% giá trị gia tăng công nghiệp và xây dựng của cảnước.- Nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã có sự chuyển đổi mạnh về cơ cấu sản xuấtcây trồng, mùa vụ, vật nuôi theo hướng hiệu quả, tăng thu nhập trên một đơn vịdiện tích đất nông nghịêp. Nông sản hàng hoá có bước phát triển khá, xuất hiệnnhiều mô hình phát triển trang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc BộTÌNH HÌNH THỰC HIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI1. Tình hình thực hiện.Nền kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đang từng bước chuyểnbiến tích cực, có nhiều tiến bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật tăng lên đáng kể, những tỉnhtrong vùng đều thuộc vào loại có tiềm năng về kinh tế và lao động. Do đó, tất cảcác tỉnh đều có mức tăng trưởng kinh tế nhanh và dự kiến tốc độ tăng trưởng caocho thời kỳ đến năm 2010. Nhìn chung trong những năm qua, vùng kinh tế trọngđiểm Bắc bộ đã phát triển khá toàn diện, duy trì được mức tăng trưởng tương đốicao, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.1.1. Những kết quả đạt được:Những thành tựu cơ bản của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ thể hiện ở các nộidung sau đây:(1) Dân số và mật độ dân số của vùngBảng 1: Dân số và mật độ dân số 2000 2001 2002 2003 Dân số (nghìn người) 8193,2 8344,5 8483,7 8591,3 Mật độ dân số (Người/km2) 750,9 764,6 777 789,3(2) Các tỉnh trong vùng đã duy trì được tốc độ tăng trưởng tương đối cao so vớimức bình quân cả nước.Thời kỳ 1996 - 2002 tốc độ tăng trưởng bình quân của vùng kinh tế trọng điểm Bắcbộ đạt khoảng 8,8% (gấp 1,26 lần so với mức tăng trung bình của cả nước là 7%);Trong đó giá trị gia tăng của công nghiệp đạt khoảng 11,4% (giá trị sản xuất tăng15%/năm); nông nghiệp khoảng 3%/năm (giá trị sản xuất 4,5%/năm) và ngànhdịch vụ khoảng 9%/năm.Giai đoạn 2001 - 2003 theo ước tính của các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểmBắc bộ tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 8,7%. Năm 2002, GDP bình quân đầu ngườicủa vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ gấp khoảng 1,18 lần mức bình quân của cảnước (7,96/6,7 triệu đồng). Đời sống nhân dân trong vùng được cải thiện (nămn(năm 2002 so với năm 1995: GDP/người gấp 2,4 lần; KWh/người gấp 3,6 lần; tỷ lệhộ đói nghèo giảm được 3,3%,…).(3) Cơ cấu kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đã có sự chuyển dịch tíchcực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá góp phần lôi kéo sự chuyển dịch cơcấu kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng. Trong thời kỳ 1995 - 2002 tỷ trọng cácngành phi nông nghiệp tăng thêm được 4,46 điểm, tương ứng tỷ trọng nông lâmgiảm được 4,46 điểm (nông, lâm, thủy sản giảm từ 15,42% xuống 10,96%; côngnghiệp - xây dựng tăng từ 30,46% lên 41,67%; và dịch vụ giảm từ 54,12% xuống47,37%,Lực lượng lao động của vùng có chất lượng khá hơn so với các vùng khác (năm2001, tỷ lệ lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 9,1% là mức cao nhấttrong cả nước; tỷ lệ lao động có chuyên môn nghề nghiệp chiếm khoảng 30%),đang đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơ cấu lao động xã hộiđã có chuyển biến rõ rệt (thời kỳ 1991 - 2002, tỷ trọng lao động nông, lâm, thuỷsản đã giảm từ khoảng trên 72% xuống khoảng 56%; tỷ trọng lao động côngnghiệp và xây dựng tăng từ khoảng 11,5% lên khoảng 16,6%; lao động dịch vụtăng nhanh, tỷ trọng tăng từ 16,5% lên khoảng 27,6%).- Công nghiệp phát triển khá nhanh, trong 3 năm (2001 - 2003), giá trị gia tăng đạtmức tăng bình quân khoảng 12%; cơ cấu sản phẩm đã có những chuyển dịch tíchcực (ngoài những sản phẩm công nghiệp truyền thống được củng cố và tăng liêntục (năm 2002 so với năm 1995 sản xuất động cơ gấp khoảng 3 lần, sản xuất thépgấp khoảng 8 lần, xi măng gấp 1,1 lần, than gấp 1,5 lần, sơn các loại gấp 2 lần, sảnxuất điện thoại tăng gần 3 lần,...), đã xuất hiện một số mặt hàng mới như lắp ráp ôtô, lắp ráp máy tính, công nghiệp phần mềm, vật liệu trang trí nội thất... (năm 2002so với năm 1995 lắp ráp ô tô tăng khoảng 3 lần, sản phẩm công nghiệp phần mềmgấp vài chục lần, sản phẩm sành sứ nội thất gấp khoảng 4 lần,…).Đến hết năm 2002, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ có 11 khu công nghiệp đượcthành lập (chiếm khoảng 15% so với cả nước), với tổng diện tích khoảng 1704 ha(chiếm 11,3% so với cả nước). Các khu công nghiệp có doanh thu khoảng 200triệu USD (chiếm khoảng 13% so với cả nước) và thu hút 15.300 lao động (chiếm5% so với cả nước). Là một trong 2 vùng có khu công nghệ cao và công nghiệp sảnxuất phần mềm.Công nghiệp nông thôn ở nhiều nơi phát triển mạnh, đặc biệt là các làng nghề cókhởi sắc mới. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ có trên 400 làng nghề, chiếm gần1/3 số làng nghề của cả nước.Theo số liệu thống kê; năm 2002, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ có khoảng 15vạn doanh nghiệp công nghiệp, chiếm 23% số doanh nghiệp công nghiệp cả nước,riêng số doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm khoảng15,8% cả nước và tạo ra 13,8% giá trị gia tăng công nghiệp và xây dựng của cảnước.- Nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã có sự chuyển đổi mạnh về cơ cấu sản xuấtcây trồng, mùa vụ, vật nuôi theo hướng hiệu quả, tăng thu nhập trên một đơn vịdiện tích đất nông nghịêp. Nông sản hàng hoá có bước phát triển khá, xuất hiệnnhiều mô hình phát triển trang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vùng Tài liệu kinh tế vùng Bài giảng kinh tế vùng Giáo trình kinh tế vùng Giáo án kinh tế vùng Môn kinh tế vùngTài liệu liên quan:
-
60 trang 114 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 8 - Nguyễn Xuân Thành
14 trang 32 0 0 -
Phát triển kinh tế vùng ở Việt Nam
2 trang 31 0 0 -
Bàn về thể chế kinh tế vùng ở Việt Nam
3 trang 28 0 0 -
Lý luận đến thực tiễn về Kinh tế vùng ở Việt Nam: Phần 1
105 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vùng: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
63 trang 22 1 0 -
Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam
166 trang 22 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
28 trang 21 0 0
-
33 trang 20 0 0