Danh mục

Vượt qua khủng hoảng, biến thách thức thành cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.47 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khủng hoảng rồi sẽ qua đi, thực hiện tốt các biện pháp nêu trên sẽ góp phần giúp cho xuất khẩu Việt Nam biến thách thức thành cơ hội, phát triển mạnh mẽ, bền vững và hiệu quả hơn trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vượt qua khủng hoảng, biến thách thức thành cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóaKhả năng phục hồi & triển vọng kinh tế VN hậu khủng hoảngGS.TS. ĐV1. Đặt vấn đềTại Diễn đàn Davos 2009 (từ28/1 đến 1/2/2009) các đại biểuđến từ 96 quốc gia trên thế giới đãkhẳng định: Thế giới đang đối mặtvới “cơn địa chấn kinh tế lớn nhất”trong hơn 70 năm qua, nhưng cácnước không được chuẩn bị đầy đủđể đối phó với những vấn đề nảysinh; kinh tế thế giới đang lâm vàokhủng hoảng trầm trọng và năm2009 được dự báo là một nămcực kỳ khó khăn đối với tất cả cácnền kinh tế. Theo dự báo gần đâycủa IMF, mức tăng trưởng kinh tếthế giới năm 2009 sẽ là -1% đến-0,5%. Cùng với suy thoái kinh tế,tình trạng thất nghiệp đang gia tăngmạnh và lan rộng ở nhiều nước, dẫnđến những bất ổn xã hội. Tổ chứcLao động Quốc tế (ILO) dự báo:Khủng hoảng kinh tế sẽ làm tăngthêm 51 triệu người thất nghiệp vàtrong trường hợp tồi tệ nhất, trongnăm 2009, toàn thế giới sẽ có tới230 triệu người không có việc làm.Khủng hoảng đang tàn phá khốcliệt nền kinh tế thế giới và VN cũngkhông thể đứng ngoài cuộc. Khủnghoảng tài chính và suy thoái kinhtế toàn cầu vẫn tiếp tục lan rộng,gây ảnh hưởng đến mọi lĩnh vựccủa đời sống kinh tế, trong đó xuấtkhẩu phải chịu tác động nặng nề,trực tiếp và sớm nhất. Năm 2009tình hình sẽ còn tiếp tục xấu đi.Trong Báo cáo thường niên đượccông bố ngày 23/3/2009, WTO đưara dự báo, thương mại thế giới năm2009 sẽ giảm sút tới 9%, kim ngạchthương mại của các nước phát triểngiảm 10%, các nước đang pháttriển giảm từ 2% đến 3%.Đối với các doanh nghiệp, ngànhhàng xuất khẩu, khủng hoảng nhưmột cuộc sàng lọc nghiệt ngã, chỉcó những doanh nghiệp, ngành đủmạnh, đủ tiêu chuẩn mới có khả2.Thực trạng xuất khẩuLà một nước có nền kinh tếhướng về xuất khẩu, kim ngạch xuấtkhẩu chiếm trên 70% GDP, đối vớiVN, xuất khẩu có vai trò đặc biệtquan trọng và có ảnh hưởng lớnđến toàn bộ nền kinh tế nước nhà.Đến lượt mình, xuất khẩu lại chịutác động từ nền kinh tế thế giới,mỗi khi thế giới có biến động thìxuất khẩu là lĩnh vực bị ảnh hưởngđầu tiên, trực tiếp và to lớn. Năm2008, thế giới lâm vào đại khủnghoảng, mặc dù gặp nhiều khó khăn,nhưng so với các nước hướng vềxuất khẩu khác, xuất khẩu VN vẫnHình 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2008 của VN(Đơn vị: tỷ USD)908070605040302010079.962.917Xuất khẩuNhập khẩuNguồn: Bộ Công thươngnăng tồn tại và phát triển sau cuộcsàng lọc này. Khủng hoảng sẽ tạođiều kiện cho các doanh nghiệp,ngành hàng định lại vóc hình vớimột sức sống mới, đủ khả nănghội nhập thật sự với nền kinh tếtoàn cầu thời hậu khủng hoảng.Nếu biết quản trị khủng hoảngtốt, xuất khẩu VN không chỉ giảmthiểu được thiệt hại, mà còn có thể“Lật ngược tình thế”, biến nhữngthách thức thành cơ hội, chuẩn bịmọi điều kiện cần thiết cho mộtgiai đoạn phát triển mới với nhữngthành tựu rực rỡ hơn.Nhập siêuđạt được những thành tựu đáng tựhào (xem Hình 1).Theo đánh giá của các chuyêngia, mặc dù không đạt được chỉtiêu đề ra (xuất khẩu trên 64 tỷUSD), nhưng xuất khẩu năm 2008của VN đã đạt được những thànhtựu sau đây:- Tổng kim ngạch xuất khẩu đạtmức cao nhất trong lịch sử từ trướcđến nay, nếu năm 1995 đạt trên 5,4tỷ USD, năm 2007 là 48,6 tỷ thìnăm 2008 kim ngạch xuất khẩu lênđến 62,9 tỷ USD.- Kim ngạch xuất khẩu so vớiGDP đạt trên 71%, cao hơn nhiềuso với các năm trước đó, năm 1995Số 1 - Tháng 10/2009 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP15Khả năng phục hồi & triển vọng kinh tế VN hậu khủng hoảngđạt 26,2%, năm 2007 là 68,2%, xuất vàng thì kim ngạch xuất khẩuDệt may là ngành VN có lợi thếcao hơn tỷ trọng xuất khẩu trên giảm khoảng 15% so với cùng kỳ cạnh tranh và là một trong nhữngGDP của châu Á và thế giới, tương năm ngoái. Theo đánh giá của Thứ ngành hàng xuất khẩu chủ lực củađương với tỷ trọng của khu vực trưởng Bộ Công thương Nguyễn đất nước. Hiện cả nước có hơnĐông Nam Á.Thành Biên: “Trong quý I năm 2.000 doanh nghiệp dệt may lớn- Xuất khẩu bình quân đầu 2009, mặc dù tăng trưởng xuất nhỏ, giải quyết việc làm cho hơnngười đạt gần 730 USD, tăng rất khẩu không đạt mức đề ra, nhưng hai triệu lao động. Sản phẩm dệtnhanh so với quá khứ, năm 1995 không giảm mạnh như các nước may VN đã được xuất khẩu sangchỉ đạt 75,7 USD/người, năm 2007 trong khu vực và trên thế giới. Tất hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổlà 570,3 USD/người.nhiên là chúng ta có xuất siêu một trên thế giới, với kim ngạch không- Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chút, nhưng trong cơ cấu xuất siêu ngừng tăng (xem Bảng 1).so với năm 2007 đạt 29,5%, đây đó có sự đóng góp của một số mặtĐối với VN, ngành dệt may cólà mức tăng trưởng cao so với quá hàng không truyền thống”. Dựa vai trò rất quan trọng, đem lại kimkhứ và so với các nước. Hệ số tăng trên tình hình thực tế của quý I, ngạch xuất khẩu lớn thứ hai (chỉtrưởng xuất khẩu so với tốc độ tăng Tổng cục Thống kê đã đưa ra dự sau dầu thô) và hơn thế nữa còn giảitrưởng GDP đạt trên 4,7 lần.báo: Xuất khẩu năm 2009 ...

Tài liệu được xem nhiều: