“Portrait of a strapper” (Chân dung một người vạm vỡ – 1941), oil on canvas, 90.3 x 65.5cm.“The Cypriot” 1940, oil on canvas, 123.3 x 123.3cm. Tên của nhân vật này là Aegus Gabrielides, một bồi bàn người Hy Lạp trong một quán cà phê ở London hồi những năm 1930. Bên ngoài đời, anh này rất nhún nhường, lễ phép. Nhưng họa sĩ muốn thể hiện một người “oai” hơn (đúng như mơ ước thầm kín của nhân vật?).“The billy boy”, 1943. Sơn dầu trên bìa cứng dán trên bảng cứng. 70.2 x 53.4cm. Nhân vật là một người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
William Dobell – con bách thanh trong hội họa William Dobell – con bách thanh trong hội họa“Portrait of a strapper” (Chân dung một người vạm vỡ – 1941), oil oncanvas, 90.3 x 65.5cm“The Cypriot” 1940, oil on canvas, 123.3 x 123.3cm. Tên của nhân vậtnày là Aegus Gabrielides, một bồi bàn người Hy Lạp trong một quán càphê ở London hồi những năm 1930. Bên ngoài đời, anh này rất nhúnnhường, lễ phép. Nhưng họa sĩ muốn thể hiện một người “oai” hơn(đúng như mơ ước thầm kín của nhân vật?)“The billy boy”, 1943. Sơn dầu trên bìa cứng dán trên bảng cứng. 70.2x 53.4cm. Nhân vật là một người Ái Nhĩ Lan, tên anh là Joe Westcott.Anh thích tranh cãi chuyện chính trị hơn là nấu súp – việc chính củaanh.“Chân dung Fred Coventry”, oil on canvas, 61.0 x 50.5cm“Head of a sculptress” (Đầu nữ điêu khắc gia, 1931), sơn dầu trên bảngcứng, 30.1 x 35.4cm“Woman watching a funeral” (Người phụ nữ xem đám ma), sơn dầutrên giấy bồi, 13.2 x 17.1cm“The boy at the basin” (Chàng trai bên bồn tắm, 1932), sơn dầu trênbảng gỗ, 41.0 x 33.2cmTất cả những bức trên đều của William Dobell, một họa sĩ, điêu khắcgia nổi tiếng của Úc.24. 9 là sinh nhật của William Dobell. Ông sinh ngày 24. 9. 1899, mất13. 7. 1970. Đơn vị bầu cử Dobell vùng New South Wales (Úc) là đặttheo tên ông. Phong cách của Dobell độc đáo ở chỗ: ông có thể thay đổibút pháp để thích hợp với đặc điểm nhân vật. James Gleeson từng viếtrất hay về điều này: “Nếu đặc điểm của nhân vật là rộng rãi, hào sảng,Dobell sẽ vẽ một cách hào sảng, phóng khoáng. Nếu nhân vật sốngnhiều về nội tâm, thu mình, nét cọ của Dobell cũng sẽ diễn tả đặc điểmnày. Trong những bức tranh về sau của Dobell, chỉ cần nhìn một đoạnngắn ống tay áo trên tranh cũng có thể biết loại người nào mặc cái áoấy”.William Dobell còn nổi tiếng với những bức chân dung sắc nhọn. Ôngtừng nhận giải Archibald cao quý về chân dung tới ba lần (1943, 1948và 1959). Ông cũng thường trang điểm, thêm thắt cho vài khía cạnh củangười ngồi vẽ, hầu làm nổi bật được những nét đặc trưng nhất.Khi vẽ một bức chân dung, Dobell thường làm trước một loạt phác thảochì, với sự có mặt của người ngồi vẽ, tìm cách nắm bắt những đặc điểmthen chốt của họ. Sau đó ông thể hiện một vài phác thảo nhỏ bằng bộtmàu hay sơn dầu, mỗi bức phản ánh một tâm trạng khác nhau của nhânvật. Dobell cuối cùng sẽ vẽ vài phiên bản tranh lớn, dựa trên nhữngphác thảo đã có, sau khi đã chọn ra bức nào ông thấy sâu sắc nhất để“dẫn đường”, nhưng khi vẽ, ông không bám thẳng vào bức dẫn đườngkia, cũng không cần đến người ngồi mẫu nữa.