![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
X Quang trong bệnh thận tiết niệu
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.64 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu x quang trong bệnh thận tiết niệu, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
X Quang trong bệnh thận tiết niệu X Quang trong bệnh thận tiết niệuCũng như xét nghiệm nước tiểu và máu, trong chẩn đoán bệnh thận X quang l àphương pháp không thể thiếu được, đặc biệt là các bệnh thận-tiết niệu gây nên dotắc nghẽn đường dẫn niệu, viêm do yếu tố vi khuẩn và đánh giá chức năng thậntrong các bệnh lý đó. Có nhiều phương pháp chụp X quang, nhưng tuỳ theo từngloại bệnh cần có các chỉ định phù hợp.1. Chụp thận không có thuốc cản quang.Thường được chỉ định rộng rãi nhất.1.1. Chỉ định:- Phát hiện sỏi cản quang đường tiết niệu (đài-bể thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo).- Xác định bóng thận.- Chẩn đoán phân biệt đau lưng, thắt lưng và vùng cùng cụt với đau do sỏi tiết niệu.1.2. Chuẩn bị bệnh nhân:- Thụt tháo 2 lần trước khi chụp để loại trừ các hình ảnh có thể gây nhầm lẫn do bã thức ăn hoặc sỏi phân gây nên.- Không uống các loại thuốc có tính chất cản quang trước đó 3 ngày như: bismuth và các thuốc cản quang chụp dạ dày, đại tràng, thực quản...1.3. Đánh giá một phim thận bình thường và bệnh lý chụp ở tư thế thẳng:1.3.1. Bình thường: Với kỹ thuật chụp tốt phải thấy rõ 2 bóng cơ đáy chậu, thấyrõ bóng của 2 thận bình thường:- Cực trên ngay mỏm ngang đốt sống lưng 11.- Cực dưới ngay mỏm ngang đốt sống thắt lưng 2; thận phải thấp hơn thận trái một đốt sống. Không có hình cản quang ở thận và niệu quản, bàng quang. Bệnh lý:1.3.2.+ Bóng thận to nhiều gặp trong: ứ nước, ứ mủ thận, ung thư thận, khối máu tụtrong thận sau chấn thương.+ Bóng thận không ở vị trí bình thường gặp trong sa thận hoặc thận lạc chỗ.Khi đó cần chụp thận có thuốc cản quang UIV để xác định.+ Thấy hình ảnh cản quang của sỏi: to hoặc nhỏ, hình thể không cố định ở thận,niệu quản, bàng quang đó là sỏi cản quang (sỏi canxi phosphat, canxi carbonat,amonimagie phosphat...), không thấy được các sỏi không cản quang (sỏi urat,xanthyl, systin...).+ Lưu ý một số trường hợp có thể nhầm lẫn là sỏi:- Ở vùng thắt lưng-hố chậu: sỏi túi mật, sỏi tuỵ, các hạch vôi hoá, sỏi phân, cáckhối u trong ổ bụng bị vôi hoá, đám vôi hoá trong phồng động mạch thận, cácmỏm ngang đốt sống.- Ở vùng tiểu khung: có nhiều hình ảnh dễ nhầm với sỏi tiết niệu: các hạch vôihoá, các dây chằng vôi hoá, các điểm viêm tắc tĩnh mạch (phlebolites).- Vùng bàng quang: dễ nhầm với các khối u bàng quang bị vôi hoá, u xơ vôi hoá.+ Khi có nghi ngờ những hình ảnh cản quang không phải ở đường tiết niệu như:mỏm ngang đốt sống, các hạch mạc treo bị vôi hoá, vôi hoá tụy, sỏi phân, sỏi túimật thì cần phải chụp thêm một phim nghiêng (sỏi thận thường thấy ở sau cộtsống, còn lại do các nguyên nhân khác thì ở trước cột sống).- Nếu các trường hợp còn nghi ngờ chẩn đoán, có thể tiến hành chụp thêm mộtphim sau vài giờ hoặc sau vài ngày.2. Chụp thận có thuốc cản quang vào tĩnh mạch (UIV: urography intravenous).2.1. Nguyên lý, mục đích:2.1.1. Nguyên lý: Kỹ thuật này dựa trên nguyên lý dùng một loại thuốc cản quangcó chứa iod tan trong nước, có đặc tính chọn lọc chỉ thải qua đường tiết niệu saukhi tiêm vào mạch máu.2.1.2. Mục đích:- Đánh giá chức năng bài tiết của thận và lưu thông đường tiết niệu.- Đánh giá hình thái thận-tiết niệu: phát hiện bệnh lý dị dạng, chấn thương, u, laothận.- Phát hiện sỏi, nhất là sỏi không cản quang.2.2. Chỉ định, chống chỉ định:2.2.1. Chỉ định:- Sỏi thận-tiết niệu, ung thư thận, lao thận, đái ra máu, đái dưỡng chấp.- Chẩn đoán phân biệt thận to với các khối u khác trong ổ bụng...- Sỏi thận-tiết niệu cản quang không rõ và sỏi không cản quang.- U nang thận, thận ứ nước.- Thiểu sản thận.- Tăng huyết áp nghi do hẹp động mạch thận.- Viêm thận-bể thận mãn.- Lao thận đái dưỡng chấp.2.2.2. Chống chỉ định:- Suy thận: khi urê huyết thanh > 8mmol/l hoặc > 50mg%.- Dị ứng với iod.- Đái máu đại thể đang tiếp diễn.- Đang có suy tim, đang có cổ trướng.- Đang có thai.2.3. Chuẩn bị bệnh nhân, phương pháp tiến hành:2.3.1. Chuẩn bị bệnh nhân:- Xét nghiệm urê, creatinin huyết thanh.- Thử phản ứng với iod: tiêm dưới da 0,5 - 1 ml thuốc cản quang có iod, theo dõi phản ứng dị ứng:. Nhẹ: nóng bốc hoả, ngứa mề đay, phù Quink.. Vừa: nôn, buồn nôn, tụt huyết áp, nhịp tim nhanh hoặc chậm, tổn th ương thành mạch tại nơi tiêm.. Nặng: khó thở, co thắt thanh quản, phù phổi cấp, trụy tim mạch.- Thụt tháo 2 lần trước khi chụp.- Thuốc và dụng cụ chuẩn bị cho xử trí cấp cứu:2.3.2. Phương pháp tiến hành:*Chụp theo phương pháp thông thường:- Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân thoải mái.- Chụp một phim thận th ường trước khi tiêm thuốc cản quang, ngay sau đó tiêm 1ống thuốc cản quang 20 ml từ từ vào tĩnh mạch trong 10 phút. Dùng 2 quả ép đểép vào 2 hố chậu (mục đích ép 2 niệu quản để giữ thuốc lâu tr ên đài bể thận khôngcho nước tiểu có thuốc cản quang xuống bàng quang). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
X Quang trong bệnh thận tiết niệu X Quang trong bệnh thận tiết niệuCũng như xét nghiệm nước tiểu và máu, trong chẩn đoán bệnh thận X quang l àphương pháp không thể thiếu được, đặc biệt là các bệnh thận-tiết niệu gây nên dotắc nghẽn đường dẫn niệu, viêm do yếu tố vi khuẩn và đánh giá chức năng thậntrong các bệnh lý đó. Có nhiều phương pháp chụp X quang, nhưng tuỳ theo từngloại bệnh cần có các chỉ định phù hợp.1. Chụp thận không có thuốc cản quang.Thường được chỉ định rộng rãi nhất.1.1. Chỉ định:- Phát hiện sỏi cản quang đường tiết niệu (đài-bể thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo).- Xác định bóng thận.- Chẩn đoán phân biệt đau lưng, thắt lưng và vùng cùng cụt với đau do sỏi tiết niệu.1.2. Chuẩn bị bệnh nhân:- Thụt tháo 2 lần trước khi chụp để loại trừ các hình ảnh có thể gây nhầm lẫn do bã thức ăn hoặc sỏi phân gây nên.- Không uống các loại thuốc có tính chất cản quang trước đó 3 ngày như: bismuth và các thuốc cản quang chụp dạ dày, đại tràng, thực quản...1.3. Đánh giá một phim thận bình thường và bệnh lý chụp ở tư thế thẳng:1.3.1. Bình thường: Với kỹ thuật chụp tốt phải thấy rõ 2 bóng cơ đáy chậu, thấyrõ bóng của 2 thận bình thường:- Cực trên ngay mỏm ngang đốt sống lưng 11.- Cực dưới ngay mỏm ngang đốt sống thắt lưng 2; thận phải thấp hơn thận trái một đốt sống. Không có hình cản quang ở thận và niệu quản, bàng quang. Bệnh lý:1.3.2.+ Bóng thận to nhiều gặp trong: ứ nước, ứ mủ thận, ung thư thận, khối máu tụtrong thận sau chấn thương.+ Bóng thận không ở vị trí bình thường gặp trong sa thận hoặc thận lạc chỗ.Khi đó cần chụp thận có thuốc cản quang UIV để xác định.+ Thấy hình ảnh cản quang của sỏi: to hoặc nhỏ, hình thể không cố định ở thận,niệu quản, bàng quang đó là sỏi cản quang (sỏi canxi phosphat, canxi carbonat,amonimagie phosphat...), không thấy được các sỏi không cản quang (sỏi urat,xanthyl, systin...).+ Lưu ý một số trường hợp có thể nhầm lẫn là sỏi:- Ở vùng thắt lưng-hố chậu: sỏi túi mật, sỏi tuỵ, các hạch vôi hoá, sỏi phân, cáckhối u trong ổ bụng bị vôi hoá, đám vôi hoá trong phồng động mạch thận, cácmỏm ngang đốt sống.- Ở vùng tiểu khung: có nhiều hình ảnh dễ nhầm với sỏi tiết niệu: các hạch vôihoá, các dây chằng vôi hoá, các điểm viêm tắc tĩnh mạch (phlebolites).- Vùng bàng quang: dễ nhầm với các khối u bàng quang bị vôi hoá, u xơ vôi hoá.+ Khi có nghi ngờ những hình ảnh cản quang không phải ở đường tiết niệu như:mỏm ngang đốt sống, các hạch mạc treo bị vôi hoá, vôi hoá tụy, sỏi phân, sỏi túimật thì cần phải chụp thêm một phim nghiêng (sỏi thận thường thấy ở sau cộtsống, còn lại do các nguyên nhân khác thì ở trước cột sống).- Nếu các trường hợp còn nghi ngờ chẩn đoán, có thể tiến hành chụp thêm mộtphim sau vài giờ hoặc sau vài ngày.2. Chụp thận có thuốc cản quang vào tĩnh mạch (UIV: urography intravenous).2.1. Nguyên lý, mục đích:2.1.1. Nguyên lý: Kỹ thuật này dựa trên nguyên lý dùng một loại thuốc cản quangcó chứa iod tan trong nước, có đặc tính chọn lọc chỉ thải qua đường tiết niệu saukhi tiêm vào mạch máu.2.1.2. Mục đích:- Đánh giá chức năng bài tiết của thận và lưu thông đường tiết niệu.- Đánh giá hình thái thận-tiết niệu: phát hiện bệnh lý dị dạng, chấn thương, u, laothận.- Phát hiện sỏi, nhất là sỏi không cản quang.2.2. Chỉ định, chống chỉ định:2.2.1. Chỉ định:- Sỏi thận-tiết niệu, ung thư thận, lao thận, đái ra máu, đái dưỡng chấp.- Chẩn đoán phân biệt thận to với các khối u khác trong ổ bụng...- Sỏi thận-tiết niệu cản quang không rõ và sỏi không cản quang.- U nang thận, thận ứ nước.- Thiểu sản thận.- Tăng huyết áp nghi do hẹp động mạch thận.- Viêm thận-bể thận mãn.- Lao thận đái dưỡng chấp.2.2.2. Chống chỉ định:- Suy thận: khi urê huyết thanh > 8mmol/l hoặc > 50mg%.- Dị ứng với iod.- Đái máu đại thể đang tiếp diễn.- Đang có suy tim, đang có cổ trướng.- Đang có thai.2.3. Chuẩn bị bệnh nhân, phương pháp tiến hành:2.3.1. Chuẩn bị bệnh nhân:- Xét nghiệm urê, creatinin huyết thanh.- Thử phản ứng với iod: tiêm dưới da 0,5 - 1 ml thuốc cản quang có iod, theo dõi phản ứng dị ứng:. Nhẹ: nóng bốc hoả, ngứa mề đay, phù Quink.. Vừa: nôn, buồn nôn, tụt huyết áp, nhịp tim nhanh hoặc chậm, tổn th ương thành mạch tại nơi tiêm.. Nặng: khó thở, co thắt thanh quản, phù phổi cấp, trụy tim mạch.- Thụt tháo 2 lần trước khi chụp.- Thuốc và dụng cụ chuẩn bị cho xử trí cấp cứu:2.3.2. Phương pháp tiến hành:*Chụp theo phương pháp thông thường:- Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân thoải mái.- Chụp một phim thận th ường trước khi tiêm thuốc cản quang, ngay sau đó tiêm 1ống thuốc cản quang 20 ml từ từ vào tĩnh mạch trong 10 phút. Dùng 2 quả ép đểép vào 2 hố chậu (mục đích ép 2 niệu quản để giữ thuốc lâu tr ên đài bể thận khôngcho nước tiểu có thuốc cản quang xuống bàng quang). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0