XẠ HÌNH HẠT NHÂN TIM
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chụp xạ hình hạt nhân tim là phương pháp đưa vào cơ thể bệnh nhân một lượng chất phóng xạ thích hợp để đánh giá tưới máu cơ tim, chức năng thất, vận động thành tim.
Chụp xạ hình hạt nhân tim được chỉ định rộng rãi vì bệnh nhân dễ chịu đựng khi thực hiện kỹ thuật, không khó làm, trang thiết bị không quá đắt tiền, bệnh nhân chịu lượng tia xạ ít hơn so với X quang mà lại cho kết quả đáng tin cậy.
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XẠ HÌNH HẠT NHÂN TIM XẠ HÌNH HẠT NHÂN TIM 1. Đại cương. Chụp xạ hình hạt nhân tim là phương pháp đưa vào cơ thể bệnh nhân một lượng chất phóng xạ thích hợp để đánh giá tưới máu cơ tim, chức năng thất, vận động thành tim. Chụp xạ hình hạt nhân tim được chỉ định rộng rãi vì bệnh nhân dễ chịu đựng khi thực hiện kỹ thuật, không khó làm, trang thiết bị không quá đắt tiền, bệnh nhân chịu lượng tia xạ ít hơn so với X quang mà lại cho kết quả đáng tin cậy. 2. Chỉ định. - Bệnh động mạch vành. - Bệnh van tim. - Bệnh tim bẩm sinh. - Bệnh cơ tim. - Các rối loạn tim mạch khác. 3. Nguyên lý chụp xạ hình hạt nhân tim. 3.1. Hình ảnh tưới máu cơ tim: Để đánh giá hình ảnh tưới máu cơ tim, người ta thường dùng thallium 201 (201Tl). 201 Đây là một cation phóng xạ có đặc tính giống kali. Sau khi tiêm tĩnh mạch, Tl nhanh chóng tách khỏi dòng máu đi vào nội bào, khoảng 4% lượng 201Tl được tạm thời hấp thụ vào tế bào cơ tim, chính sự tích lũy này tạo ra hình ảnh nổi bật của 201 tim trên nền phổi bao quanh. Ở giai đoạn phân bố ban đầu của Tl, sẽ không có sự khác nhau giữa cơ tim và các tổ chức khác như mạch máu, cơ vân, gan, thận... 201 Ở giai đoạn này, mật độ Tl ở vùng cơ tim còn sống sẽ thay đổi và phản ánh dòng máu phân bố ở khu vực đó. Chính vì vậy, khi tiêm 201Tl vào bệnh nhân đang 201 làm nghiệm pháp gắng sức sẽ thấy sự thiếu hụt sự phân bố Tl ở vùng cơ tim đã chết (ví dụ: nhồi máu cơ tim, sẹo cơ tim) và ở các vùng cơ tim còn sống sẽ thấy giảm dòng máu tới đó (như ở các vùng thiếu máu cơ tim do hẹp động mạch vành 201 mức độ nặng). Sau nhiều giờ nghỉ ngơi, sự phân bố Tl sẽ thay đổi. Nếu vùng 201 thiếu hụt phân bố Tl gây nên bởi vùng sẹo hoặc cơ tim hoại tử thì hình ảnh xạ hình không thay đổi. Nếu đó chỉ là vùng thiếu máu thì sẽ không còn hình ảnh 201 201 trống Tl hoặc kích thước vùng thiếu hụt Tl sẽ giảm đi. Đây là nguyên lý để đánh giá kỹ thuật chụp xạ hình hạt nhân cơ tim bằng 201Tl khi gắng sức. Nghiệm pháp gắng sức thường làm là chạy trên thảm lăn theo qui ước của Bruce hoặc các phương pháp gắng sức tương tự có theo dõi bệnh nhân liên tục. Nếu không xuất hiện chống chỉ định thì sự gắng sức được làm đến 85% qui định gắng sức tối đa theo tuổi, lượng thallous chloride Tl 201 là 2 - 3,5mCi được tiêm tĩnh mạch khi bệnh nhân đang ở thời điểm gắng sức tối đa và tiếp tục vận động ở mức đó thêm 30 - 60 giây để cho phép phân bố chất phóng xạ dưới tác dụng của dòng máu trong khi gắng sức. Nghiệm pháp gắng sức có thể thay thế bằng sử dụng chất giãn động mạch vành là dipyridamole. Chất này làm tăng dòng máu ở động mạch vành bình thường nhưng không làm tăng dòng máu ở sau chỗ động mạch vành bị hẹp. Kết quả là tăng hấp thụ 201Tl ở vùng cơ tim bình thường, làm giảm tương đối lượng xạ ở vùng cơ tim tưới máu sau động mạch vành hẹp tương tự khi làm nghiệm pháp gắng sức. Hình ảnh thu được ở phút thứ 3 - 5 sau khi tiêm tĩnh mạch dipyridamole 0,56mg/kg/201Tl có độ nhạy tương tự nghiệm pháp gắng sức trong chẩn đoán bệnh động mạch vành. Tiêm tĩnh mạch dipyridamole th ường được dùng ở Hoa Kỳ. Dùng dipyridamole đường uống cũng được nhưng do hấp thu thuốc này rất khác nhau tùy theo cá thể nên ít được dùng hơn. Hiện tượng thiếu máu cơ tim gây ra bởi dypyridamole có thể khắc phục bằng tiêm aminophylin tĩnh mạch. 201 Kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp hàng loạt để xem sự phân bố Tl, ở cơ tim được thực hiện theo nguyên lý phát xạ phôton (SPECT). So với chụp động mạch vành, độ nhạy của chụp xạ hình tim là 80-85% và độ đặc hiệu là hơn 90%. Xạ hình gắng sức với 201Tl có độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn so với điện tim gắng sức trong chẩn đoán bệnh thiếu máu cơ tim. Khi kết hợp cả xạ hình và điện tim gắng sức thì độ nhạy trong chẩn đoán bệnh thiếu máu cơ tim sẽ 201 tăng lên > 90%. Chính vì vậy, chụp xạ hình cơ tim bằng Tl được sử dụng để đánh giá bước đầu cho các bệnh nhân đau ngực (nhất là các bệnh nhân đau ngực chưa rõ nguyên nhân) để xác định mức độ ảnh hưởng của hẹp động mạch vành, theo dõi kết quả của phẫu thuật bắc cầu nối, nong động mạch qua da, hoặc sau dùng thuốc tan cục máu đông. Xạ hình tim còn giúp tiên lượng sau nhồi máu cơ tim cấp vì phương pháp này không chỉ cho biết độ rộng của vùng nhồi máu cơ tim cấp mà còn cho biết vùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XẠ HÌNH HẠT NHÂN TIM XẠ HÌNH HẠT NHÂN TIM 1. Đại cương. Chụp xạ hình hạt nhân tim là phương pháp đưa vào cơ thể bệnh nhân một lượng chất phóng xạ thích hợp để đánh giá tưới máu cơ tim, chức năng thất, vận động thành tim. Chụp xạ hình hạt nhân tim được chỉ định rộng rãi vì bệnh nhân dễ chịu đựng khi thực hiện kỹ thuật, không khó làm, trang thiết bị không quá đắt tiền, bệnh nhân chịu lượng tia xạ ít hơn so với X quang mà lại cho kết quả đáng tin cậy. 2. Chỉ định. - Bệnh động mạch vành. - Bệnh van tim. - Bệnh tim bẩm sinh. - Bệnh cơ tim. - Các rối loạn tim mạch khác. 3. Nguyên lý chụp xạ hình hạt nhân tim. 3.1. Hình ảnh tưới máu cơ tim: Để đánh giá hình ảnh tưới máu cơ tim, người ta thường dùng thallium 201 (201Tl). 201 Đây là một cation phóng xạ có đặc tính giống kali. Sau khi tiêm tĩnh mạch, Tl nhanh chóng tách khỏi dòng máu đi vào nội bào, khoảng 4% lượng 201Tl được tạm thời hấp thụ vào tế bào cơ tim, chính sự tích lũy này tạo ra hình ảnh nổi bật của 201 tim trên nền phổi bao quanh. Ở giai đoạn phân bố ban đầu của Tl, sẽ không có sự khác nhau giữa cơ tim và các tổ chức khác như mạch máu, cơ vân, gan, thận... 201 Ở giai đoạn này, mật độ Tl ở vùng cơ tim còn sống sẽ thay đổi và phản ánh dòng máu phân bố ở khu vực đó. Chính vì vậy, khi tiêm 201Tl vào bệnh nhân đang 201 làm nghiệm pháp gắng sức sẽ thấy sự thiếu hụt sự phân bố Tl ở vùng cơ tim đã chết (ví dụ: nhồi máu cơ tim, sẹo cơ tim) và ở các vùng cơ tim còn sống sẽ thấy giảm dòng máu tới đó (như ở các vùng thiếu máu cơ tim do hẹp động mạch vành 201 mức độ nặng). Sau nhiều giờ nghỉ ngơi, sự phân bố Tl sẽ thay đổi. Nếu vùng 201 thiếu hụt phân bố Tl gây nên bởi vùng sẹo hoặc cơ tim hoại tử thì hình ảnh xạ hình không thay đổi. Nếu đó chỉ là vùng thiếu máu thì sẽ không còn hình ảnh 201 201 trống Tl hoặc kích thước vùng thiếu hụt Tl sẽ giảm đi. Đây là nguyên lý để đánh giá kỹ thuật chụp xạ hình hạt nhân cơ tim bằng 201Tl khi gắng sức. Nghiệm pháp gắng sức thường làm là chạy trên thảm lăn theo qui ước của Bruce hoặc các phương pháp gắng sức tương tự có theo dõi bệnh nhân liên tục. Nếu không xuất hiện chống chỉ định thì sự gắng sức được làm đến 85% qui định gắng sức tối đa theo tuổi, lượng thallous chloride Tl 201 là 2 - 3,5mCi được tiêm tĩnh mạch khi bệnh nhân đang ở thời điểm gắng sức tối đa và tiếp tục vận động ở mức đó thêm 30 - 60 giây để cho phép phân bố chất phóng xạ dưới tác dụng của dòng máu trong khi gắng sức. Nghiệm pháp gắng sức có thể thay thế bằng sử dụng chất giãn động mạch vành là dipyridamole. Chất này làm tăng dòng máu ở động mạch vành bình thường nhưng không làm tăng dòng máu ở sau chỗ động mạch vành bị hẹp. Kết quả là tăng hấp thụ 201Tl ở vùng cơ tim bình thường, làm giảm tương đối lượng xạ ở vùng cơ tim tưới máu sau động mạch vành hẹp tương tự khi làm nghiệm pháp gắng sức. Hình ảnh thu được ở phút thứ 3 - 5 sau khi tiêm tĩnh mạch dipyridamole 0,56mg/kg/201Tl có độ nhạy tương tự nghiệm pháp gắng sức trong chẩn đoán bệnh động mạch vành. Tiêm tĩnh mạch dipyridamole th ường được dùng ở Hoa Kỳ. Dùng dipyridamole đường uống cũng được nhưng do hấp thu thuốc này rất khác nhau tùy theo cá thể nên ít được dùng hơn. Hiện tượng thiếu máu cơ tim gây ra bởi dypyridamole có thể khắc phục bằng tiêm aminophylin tĩnh mạch. 201 Kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp hàng loạt để xem sự phân bố Tl, ở cơ tim được thực hiện theo nguyên lý phát xạ phôton (SPECT). So với chụp động mạch vành, độ nhạy của chụp xạ hình tim là 80-85% và độ đặc hiệu là hơn 90%. Xạ hình gắng sức với 201Tl có độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn so với điện tim gắng sức trong chẩn đoán bệnh thiếu máu cơ tim. Khi kết hợp cả xạ hình và điện tim gắng sức thì độ nhạy trong chẩn đoán bệnh thiếu máu cơ tim sẽ 201 tăng lên > 90%. Chính vì vậy, chụp xạ hình cơ tim bằng Tl được sử dụng để đánh giá bước đầu cho các bệnh nhân đau ngực (nhất là các bệnh nhân đau ngực chưa rõ nguyên nhân) để xác định mức độ ảnh hưởng của hẹp động mạch vành, theo dõi kết quả của phẫu thuật bắc cầu nối, nong động mạch qua da, hoặc sau dùng thuốc tan cục máu đông. Xạ hình tim còn giúp tiên lượng sau nhồi máu cơ tim cấp vì phương pháp này không chỉ cho biết độ rộng của vùng nhồi máu cơ tim cấp mà còn cho biết vùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 153 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 146 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 86 0 0 -
40 trang 63 0 0