nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các kiến thức: xã hội dân sự ở thái lan, xã hội dân sự ở malaysia và thái lan - những so sánh. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
xã hội dân sự ở malaysia và thái lan: phần 2CHƯƠNG 3XÃ HỘI DÂN S ự ở THÁI LAN3.1ế N g u ồ n gôc lịc h sử c ủ a xả h ội d â n sự T h á i L anCùng nhằm mục tiêu đặt ra cho mục 2.1 ở trên, mụcnày sẽ thử tìm hiểu những hình thức tố chức sớm, hay tiềnthân của cácThái Lan ngày nay, đồng thời xác địnhnhững nhân tô tác động đến sự phát triển của XHDS TháiLan đến trước những năm 1980.csoCũng như các xã hội nông nghiệp truyền thông, tronglòng xã hội Thái từ xa xưa đã tồn tại sự cô kết và nhữngmôi liên kết chặt chẽ theo chiều ngang ở cấp độ vi mô, làngbản, còn gọi là các thê chê không có kết cấu. Người dân cưxử và hợp tác trên cơ sở quan hệ thân tộc và những nguyêntắc tương trợ lẫn nhau, bao gồm đổi công trong việc đồngáng như trồng cấy, gặt hái mùa màng, xây cất nhà cửa vàchuẩn bị các nghi lễ, hội hè... Nhà chùa đã trỏ th àn h trungtâm của đòi sông xã hội và những giao dịch xã hội nói trên.Chính vì vậy yếu tô đầu tiên và trước hết cần đề cập làP hật giáo.Ngay từ đời vua th ứ ba của nưóc Sukhothai (Nhà nướcThái thống nhất đầu tiên), vua R am kham haeng (12751317) đã lấy P hật giáo Theravada (Maha Nikaya) từ Sri165Lanka làm Quốc đạo và tư tưởng P hật giáo làm nến tảngcho đạo đức xã hội. Người Thái vui mừng đón nhận Phậtgiáo một cách tự nhiên và đến lượt mình, Phật giáo lạigiúp củng cố và phát triển những quan niệm đạo đức vốnlà bản tính của dân tộc Thái, hiền hòa th ân thiện vàkhiêm nhường. P hật giáo Thái Lan là P h ật giáo nhập thế.Mọi tư duy, cách ứng xử và hoạt động của người Thái, từnhà vua cho đến dân thường, đều hướng về mục đích caocả nhất là tu nhân tích đức, tích thiện và trừ bỏ điều ác.Giáo lý căn bản của P hật giáo đã trở th àn h định hướngcủa các chính sách đối nội, đối ngoại nhằm mưu cầu hoàbình, an lạc, thịnh vượng cho đất nưốc Thái Lan trong mọithời kỳ lịch sử.1 Các vị vua Thái Lan được đánh giá “’ànhững vị vua duy nh ất trong vùng Đông Nam A và thê giớikiên định theo đạo P hật.”2 Năm 1932, Thái Lan đã trởthành nước Quân chủ lập hiến và bản Hiến pháp đầu tiênđược xây dựng trên hai trụ cột, tinh th ần giáo lý Phật giáovà tư tưởng dân chủ. Cho đến nay, Tam bảo vẫn chiếm giữvị trí thiêng liêng nhất và thực sự là “báu vật” của nểnchính trị Thái Lan. Sau nhà vua, các vị sư tăng được tôntrọng và ngưỡng mộ nhất.Vê tô chức, ngay từ những thời kỳ đầu, Phật giáoTheravada Thái Lan có tố chức tăng đoàn (Sangha hayTăng già) chặt chẽ từ trung ương đến địa phương và ngàycàng được củng cô, kiện toàn. Tăng đoàn tồn tại độc lập vối1. Nguyển Thị Quế. Sđd, tr. 26.2. Đây là đánh giá của Chính phủ Anh thòi Ram a V. Xem:Nguyễn Thị Quế. Sđd., t i . 80.166Triều đình và sau này với cả quốc hội và chính phủ. Từ1902, Vua Rama V (Chulalongkorn) cùng Tăng vương vàcác lãnh đạo của Tăng già soạn thảo ra Điều ước cho Tănggià (Sangha Act năm 1902) làm cơ sở cho hoạt động củaTăng già. Điều ước 1902 sau này được thay thê bằng Điêuước 1941 (Sangha Act 1941) ban hành thời Rama VIII.Điều ưốc này cũng đã bị huỷ bỏ và thay bằng Điều ướcTăng già năm 1962 (Sangha Act 1962).1Ngôi chùa truyền thông ở Thái Lan không chỉ là trungtâm giáo dục “đức tin” và thực hành tín ngưỡng mà cònđược coi là trung tâm thông tin, giáo dục và xã hội của địaphương. Nhà chùa không chỉ dạy luân lý đạo đức, mà còndạy đọc, viết và một số kiến thức thường thức miễn phí chotrẻ. Các cuộc lễ hội, hội họp quan trọng của làng đều diễnra ở chùa. Các nhà sư cũng đồng thòi là các nhà tư vấn,hòa giải trong công việc của gia đình hay làng xóm. Nhàchùa cũng là điểm đến cuối cùng của những người già côđơn không nơi nương tựa và là nơi an ủi, CƯU mang nhữngm ảnh đời bất hạnh... Sau này, vai trò giáo dục và y tế củanhà chùa đã được các thê chê nhà nước như Bộ Giáo dụchay Bộ Y tê Cộng đồng đảm đương và vì thế, sự cố kết theochiều ngang trong xã hội hiện đại có phần kém chặt chẽhơn trước, trong khi sự phụ thuộc vào N hà nước tăng lên.Mặc dù vậy, các th àn h viên Tăng đoàn vẫn có những đóng1. Theo giới thiệu cuốn sách của P h ra m a h a Vorachai Kluengpho(1996): T hai Sangha G overnm ent under the Sangha Act o f 1941,http://library.car.chula.ac.th:82/search*thx?aPhornthip+Pukbhasuk ,/ ngày 19/12/2007.167góp to lớn cho xã hội cả về m ặt phát triển vật chất lẫn đờisống tinh th ần lành mạnh.Thời kỳ chê độ độc tài quân sự, P hật giáo vừa là chỗdựa tinh th ần của nhân dân vừa cung cấp các trợ giúp xãhội đôi với dân chúng thông qua các tô chức Phật giáothiện nguyện trong khi hầu hết các tố chức khác đã bịkiểm soát, đóng cửa. Trong những năm 1970, nhiều nhà sưtrẻ dẫn đầu phong trào biểu tình của nông dân, nhữngngười cảm thấy bị Chính phủ phản bội vì không thực hiệnnhững lời hứa thúc đẩy phát triển nông thôn.Phật giáo Thái Lan có một số phong trào cải cách nổibật mà trước hết phải kê đến D ham m ayuttika Nikaya hayTham m ayut Nikaya, một dòng tu do vua M ongkut (RamaIV) sáng lập năm 1833, phong trào S anti Asoke, theonghĩa đen là Asoke Yên bình, do P ...