Danh mục

Xã hội hóa giáo dục góp phần xây dựng xã hội học tập

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 472.12 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xã hội hóa giáo dục có vai trò quan trọng trong việc xây dựng xã hội học tập, bởi vì nó huy động sự tham gia của Nhà nước và toàn xã hội bằng nhiều hình thức vào sự nghiệp giáo dục. Xây dựng xã hội học tập có 5 nhóm hoạt động cơ bản là: xóa mù chữ và phổ cập giáo dục; phát triển quy mô và đa dạng hóa nội dung, hình thức giáo dục; thực hiện công bằng trong giáo dục; khuyến khích tự học; tăng tỷ trọng chi ngân sách và cùng với huy động mọi nguồn lực cho giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội hóa giáo dục góp phần xây dựng xã hội học tậpTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, CHÍNHsố 5(90) TRỊ - KINH - 2015 TẾ HỌC Xã hội hóa giáo dục góp phần xây dựng xã hội học tập Tạ Thị Bích Ngọc * Tóm tắt: Xã hội hóa giáo dục có vai trò quan trọng trong việc xây dựng xã hội học tập, bởi vì nó huy động sự tham gia của Nhà nước và toàn xã hội bằng nhiều hình thức vào sự nghiệp giáo dục. Xây dựng xã hội học tập có 5 nhóm hoạt động cơ bản là: xóa mù chữ và phổ cập giáo dục; phát triển quy mô và đa dạng hóa nội dung, hình thức giáo dục; thực hiện công bằng trong giáo dục; khuyến khích tự học; tăng tỷ trọng chi ngân sách và cùng với huy động mọi nguồn lực cho giáo dục. Từ khóa: Xã hội hóa giáo dục; xã hội học tập; Việt Nam; xây dựng xã hội học tập. 1. Mở đầu tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đẩy Kể từ Đề án Xây dựng xã hội học tập mạnh phong trào học tập suốt đời trong giađầu tiên được phê duyệt bởi Quyết định số đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020”...112/2005/QĐ - TTg đến nay, đã có nhiều Bản chất của xây dựng xã hội học tập lànghiên cứu về các giải pháp xây dựng xã thực hiện một nền giáo dục thường xuyênhội học tập phù hợp với thực tiễn Việt Nam. cho mọi người và xác định trách nhiệm họcBên cạnh nhóm giải pháp về nâng cao nhận tập suốt đời của mỗi công dân. Mặc dù cácthức, nhiều giải pháp cụ thể đã được tính tới nhà nghiên cứu vẫn còn nhiều quan điểmnhư xây dựng các trung tâm học tập cộng khác nhau về nội dung, phương pháp vàđồng, hỗ trợ người dạy và người học... Bài tiêu chí đánh giá, nhưng có thể chỉ ra 05viết phân tích vai trò của xã hội hóa giáo nhóm hoạt động cơ bản của xây dựng xãdục đối với việc xây dựng xã hội học tập. hội học tập ở Việt Nam hiện nay, gồm:(*) 2. Xây dựng xã hội học tập Một là, xóa mù chữ và phổ cập giáo dục. Xã hội học tập là xã hội trong đó mọi Chương trình giáo dục thực hiện xóa mùthành viên đều tận dụng được một cách tối chữ là chương trình giáo dục phổ thông cấpđa mọi cơ hội học tập mà xã hội tạo ra tiểu học hoặc chương trình xóa mù chữ vàtrong cả cuộc đời. Xây dựng xã hội học tập giáo dục tiếp sau khi biết chữ. Phổ cập giáolà một chủ trương lớn của Nhà nước. Nhiều dục bao gồm: phổ cập giáo dục mầm nonquan điểm về xây dựng xã hội học tập đã cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểuđược thể chế hóa với các văn bản quy phạm học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở.điển hình, như: Quyết định số 112/2005/QĐ Hai là, phát triển quy mô và đa dạng- TTg ngày 18 tháng 05 năm 2005 của Thủ hóa nội dung, hình thức giáo dục. Phát triểntướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây quy mô giáo dục bao gồm mở rộng giáodựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010”; dục không chính quy, đa dạng hóa các loạiQuyết định số 89/QĐ - TTg ngày 09 tháng hình trường lớp; đổi mới hệ thống giáo dục01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và (*)đoạn 2012 - 2020”; Quyết định số 281/QĐ - Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.TTg ngày 20 tháng 02 năm 2014 của Thủ ĐT: 0989767672. Email: tabngoc@gmail.com50 Xã hội hóa giáo dục...theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa tín dụng; đẩy mạnh phong trào khuyến học,các bậc học, trình độ và giữa các phương khuyến tài trong toàn xã hội; xây dựng cácthức giáo dục; đa dạng hóa nội dung, tài gia đình, dòng họ, các cơ quan tổ chức,liệu học tập, nhấn mạnh đào tạo kỹ năng, cộng đồng... học tập.đáp ứng yêu cầu của các bậc học, các Trên thực tế, cả 05 nhóm hoạt động chủchương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu đạo này đều đã được thực hiện và ở nhữnghọc tập suốt đời của mọi người. mức độ khác nhau, đều có những đóng góp Ba là, thực hiện công bằng trong giáo đáng kể đối với nền giáo dục nước ta.dục. Công bằng trong giáo dục được thực Để ghi nhận và định hướng cho phonghiện trên các phương diện, gồm: người đi trào khuyến học khuyến tài, Thủ tướng Chínhhọc phải đóng học phí, người sử dụng lao phủ đã ban hành Chỉ thị số 02/2008/CT -động qua đào tạo phải đóng góp chi phí đào TTg ngày 08 tháng 01 năm 2008 về đẩytạo; hỗ trợ người học nghèo, diện chính sách mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài,bằng chính sách học bổng, miễn giảm học xây dựng xã hội học tập. Chỉ thị đánh giáphí, cung cấp học liệu...; ưu tiên đầu tư đối rõ: “Những năm qua, công tác khuyến học,với các vùng đặc biệt (vùng khó khăn, vùng khuyến tài, xây dựng xã hội học tập đã códân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng những bước phát triển mạnh mẽ, thu hútcao, vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi) bằng được sự quan tâm của toàn xã hội; cùng vớichính sách cử tuyển đào tạo, dự bị đại học, những nỗ lực của các cấp, các ngành, cácđào tạo theo địa chỉ, đào tạo cán bộ (cán bộ địa phương, đơn vị, Hội Khuyến học đãđảng, chính quyền, đoàn thể từ bản, ấp trở được thành lập ở tất cả 69 tỉnh, thành phốlên và cán bộ khoa học kỹ thuật) cho vùng trong cả nước và đã có những đóng góp tíchdân tộc; ưu đãi tiền lương, phụ cấp và nơi ở cực... Tuy nhiên, phong trào khuyến học,đối với giáo viên dạy ở các vùng đặc biệt; khuyến tài phát triển còn chưa thật đồngtăng cường hệ thống trường nội trú, bán trú đều; m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: