Xã hội hóa và truyền thông đại chúng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.58 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chức năng cơ bản của các phương tiện truyền thông đại chúng là cung cấp thông tin cho quảng đại công chúng. Việc xuất bản báo chí có xu hướng gắn liền với chỉ báo vòng đời là một cách làm tốt để tăng cường khả năng giao tiếp đại chúng của công chúng. Tuổi nhi đồng có báo Họa mi, lớn hơn thì đọc báo Thiếu niên tiền phong. Công chúng thanh niên hướng đến báo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội hóa và truyền thông đại chúngXã hội hóa và truyền thông đại chúng.Chức năng cơ bản của các phương tiện truyền thông đạichúng là cung cấp thông tin cho quảng đại công chúng. Việcxuất bản báo chí có xu hướng gắn liền với chỉ báo vòng đời làmột cách làm tốt để tăng cường khả năng giao tiếp đại chúngcủa công chúng. Tuổi nhi đồng có báo Họa mi, lớn hơn thì đọcbáo Thiếu niên tiền phong. Công chúng thanh niên hướng đếnbáo Tiền phong. Khi về già có báo Người cao tuổi. Khả năngphổ quát của các phương tiện truyền thông đại chúng đối vớicông chúng được nối dài bởi sự lan tỏa của hệ thống kênhtruyền, đặc biệt là hệ thống phương tiện được thiết kế bằng côngnghệ điện tử. Trong chuỗi các tác nhân xã hội hóa thì truyềnthông đại chúng mặc dù ra đời muộn hơn rất nhiều so với cácthiết chế xã hội khác như gia đình, trường học, nhà thờ, nhưnglại sớm tỏ rõ sự tác động đối với xã hội hóa từ khả năng tạo nên “bản đúc xã hội” của côngcác chúng.Các nhà nghiên cứu nhận định rằng: vào cuối thập niên 80 củathế kỷ trước, truyền thông đại chúng, bao gồm truyền thanh,phim, báo in, nhạc thu âm, truyền hình đã trở thành những tácnhân quan trọng đối với xã hội hóa, đặc biệt là truyền hình.Trong khoảng mười năm trở lại đây có sự xuất hiện của Internet.Một nghiên cứu ở Mỹ cho biết, 32% trẻ em dưới 7 tuổi tại nướcnày có ti vi riêng. Ở độ tuổi từ 12 đến 18, con số đó là 53%.Tình trạng ấy đã khiến Viện Hàn lâm Giáo dục Mỹ đưa ra lờikhuyến cáo: các bậc cha mẹ không nên cho trẻ em dưới 2 tuổixem ti vi. Các bậc cha mẹ cũng nên tránh sử dụng những “ngườigiữ trẻ điện tử”. Mặc dù vậy, người ta không thể phủ nhận vaitrò tích cực của ti vi nói riêng và phương tiện truyền thông đạichúng nói chung đối với xã hội hóa. Hệ thống truyền thông đạichúng đã tham gia thực sự tích cực vào việc quảng bá các phongcách sống phù hợp với những chuẩn mực xã hội, những khuônmẫu hành vi.Các thông điệp quảng cáo ‘Muốn tránh bướu cổ thì hãy dùngmuối iốt” “Hãy tránh xa HIV bằng cách không tiêm chích matúy, không dùng chung bơm kim tiêm” được công chúng tiếpnhận vì nó có khả năng tạo nên sự liên kết xã hội bằng cách đưara một cách nhìn phổ biến mang tính chuẩn hóa về văn hóa. Cácthông điệp này tạo dựng những khuôn mẫu hành vi và điềuchỉnh các kiểu hành vi lệch chuẩn trở về hợp chuẩn với các giátrị văn hóa. Cần nhận thức rõ điều ấy vì thông tin nói chung vàthông tin trên truyền thông đại chúng nói riêng chưa phải là trithức và tri thức cũng chưa phải là văn hóa. Văn hóa chỉ hìnhthành trên cơ sở cá nhân học hỏi được cách sống của xã hội vàgiao tiếp đại chúng là một con đường để công chúng tiếp nhậnsự trao truyền văn hóa.Việc quan sát các thông điệp được truyền trên các phương tiệntruyền thông đại chúng cho thấy các thiết chế truyền thông đạichúng đặc biệt coi trọng việc xây dựng các vai trò xã hội củacon người vì vai trò xã hội là mục tiêu của xã hội hóa. Cùng vớihoạt động giáo dục nghề nghiệp diễn ra chính thức ở tác nhântrường học, báo chí đã dành các chuyên trang, chuyên mục chocác vấn đề ấy. Trong hệ thống các phương tiện truyền thông đạichúng, có nhiều kênh cung cấp các thông điệp liên quan đến vaitrò xã hội của cá nhân như các website: Tư vấn du học, Mạnggiáo dục, Báo Kinh tế nông thôn, Báo Kinh tế đô thị, Tạp chíGia đình và Xã hội… Các kênh thông tin đó không chỉ là nơicung cấp thông điệp, mà còn là diễn đàn của công chúng truyềnthông, để họ chia sẻ các vấn đề tạo nên mối quan tâm chung, gắnvới nhu cầu hoàn thiện các vai trò hội. xãĐến nay, Việt Nam đã chính thức hòa mạng Internet được 14năm. Số liệu tính tới tháng 10 năm 2010 của Trung tâm quản lýInternet Việt Nam (VNNIC) cho biết gần 30% dân số Việt Namsử dụng Internet, tỷ lệ này tương đương trên 25 triệu người sửdụng. Nghiên cứu của PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh về Internet -sinh viên - lối sống cho thấy: “Việc truy cập internet là hoạtđộng rất phổ biến ở sinh viên hiện nay. Có tới 93% số được hỏicho biết có sử dụng internet, trong đó 42,2% số sinh viên truycập “vài ngày một lần”và 36,9% sinh viên sử dụng “vài lầntrong tháng”. Như vậy, sinh viên truy cập mức độ khá thườngxuyên chiếm tới 56,7%. Nghiên cứu nói trên cũng chỉ rõ: tácđộng của internet đối với hoạt động sống của sinh viên là rấtđáng kể, có 65,6% số người được hỏi nói rằng họ truy cậpinternet với mục đích “tìm thông tin phục vụ bài học”, với mụcđích “đọc báo, truyện” tỷ lệ là 45,1%, cũng có 10,5% số ngườiđược hỏi cho biết họ truy cập internet để “tìm việc làm”.Những lo ngại về các lệch lạc xã hội từ các phương tiện truyềnthông đại chúng là có lý do thực tế. Một thời, ở Mỹ, người ta coiTV là kẻ nối giáo cho nhạc Rốc và dấy lên một phong trào mạnhmẽ phản đối nhạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội hóa và truyền thông đại chúngXã hội hóa và truyền thông đại chúng.Chức năng cơ bản của các phương tiện truyền thông đạichúng là cung cấp thông tin cho quảng đại công chúng. Việcxuất bản báo chí có xu hướng gắn liền với chỉ báo vòng đời làmột cách làm tốt để tăng cường khả năng giao tiếp đại chúngcủa công chúng. Tuổi nhi đồng có báo Họa mi, lớn hơn thì đọcbáo Thiếu niên tiền phong. Công chúng thanh niên hướng đếnbáo Tiền phong. Khi về già có báo Người cao tuổi. Khả năngphổ quát của các phương tiện truyền thông đại chúng đối vớicông chúng được nối dài bởi sự lan tỏa của hệ thống kênhtruyền, đặc biệt là hệ thống phương tiện được thiết kế bằng côngnghệ điện tử. Trong chuỗi các tác nhân xã hội hóa thì truyềnthông đại chúng mặc dù ra đời muộn hơn rất nhiều so với cácthiết chế xã hội khác như gia đình, trường học, nhà thờ, nhưnglại sớm tỏ rõ sự tác động đối với xã hội hóa từ khả năng tạo nên “bản đúc xã hội” của côngcác chúng.Các nhà nghiên cứu nhận định rằng: vào cuối thập niên 80 củathế kỷ trước, truyền thông đại chúng, bao gồm truyền thanh,phim, báo in, nhạc thu âm, truyền hình đã trở thành những tácnhân quan trọng đối với xã hội hóa, đặc biệt là truyền hình.Trong khoảng mười năm trở lại đây có sự xuất hiện của Internet.Một nghiên cứu ở Mỹ cho biết, 32% trẻ em dưới 7 tuổi tại nướcnày có ti vi riêng. Ở độ tuổi từ 12 đến 18, con số đó là 53%.Tình trạng ấy đã khiến Viện Hàn lâm Giáo dục Mỹ đưa ra lờikhuyến cáo: các bậc cha mẹ không nên cho trẻ em dưới 2 tuổixem ti vi. Các bậc cha mẹ cũng nên tránh sử dụng những “ngườigiữ trẻ điện tử”. Mặc dù vậy, người ta không thể phủ nhận vaitrò tích cực của ti vi nói riêng và phương tiện truyền thông đạichúng nói chung đối với xã hội hóa. Hệ thống truyền thông đạichúng đã tham gia thực sự tích cực vào việc quảng bá các phongcách sống phù hợp với những chuẩn mực xã hội, những khuônmẫu hành vi.Các thông điệp quảng cáo ‘Muốn tránh bướu cổ thì hãy dùngmuối iốt” “Hãy tránh xa HIV bằng cách không tiêm chích matúy, không dùng chung bơm kim tiêm” được công chúng tiếpnhận vì nó có khả năng tạo nên sự liên kết xã hội bằng cách đưara một cách nhìn phổ biến mang tính chuẩn hóa về văn hóa. Cácthông điệp này tạo dựng những khuôn mẫu hành vi và điềuchỉnh các kiểu hành vi lệch chuẩn trở về hợp chuẩn với các giátrị văn hóa. Cần nhận thức rõ điều ấy vì thông tin nói chung vàthông tin trên truyền thông đại chúng nói riêng chưa phải là trithức và tri thức cũng chưa phải là văn hóa. Văn hóa chỉ hìnhthành trên cơ sở cá nhân học hỏi được cách sống của xã hội vàgiao tiếp đại chúng là một con đường để công chúng tiếp nhậnsự trao truyền văn hóa.Việc quan sát các thông điệp được truyền trên các phương tiệntruyền thông đại chúng cho thấy các thiết chế truyền thông đạichúng đặc biệt coi trọng việc xây dựng các vai trò xã hội củacon người vì vai trò xã hội là mục tiêu của xã hội hóa. Cùng vớihoạt động giáo dục nghề nghiệp diễn ra chính thức ở tác nhântrường học, báo chí đã dành các chuyên trang, chuyên mục chocác vấn đề ấy. Trong hệ thống các phương tiện truyền thông đạichúng, có nhiều kênh cung cấp các thông điệp liên quan đến vaitrò xã hội của cá nhân như các website: Tư vấn du học, Mạnggiáo dục, Báo Kinh tế nông thôn, Báo Kinh tế đô thị, Tạp chíGia đình và Xã hội… Các kênh thông tin đó không chỉ là nơicung cấp thông điệp, mà còn là diễn đàn của công chúng truyềnthông, để họ chia sẻ các vấn đề tạo nên mối quan tâm chung, gắnvới nhu cầu hoàn thiện các vai trò hội. xãĐến nay, Việt Nam đã chính thức hòa mạng Internet được 14năm. Số liệu tính tới tháng 10 năm 2010 của Trung tâm quản lýInternet Việt Nam (VNNIC) cho biết gần 30% dân số Việt Namsử dụng Internet, tỷ lệ này tương đương trên 25 triệu người sửdụng. Nghiên cứu của PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh về Internet -sinh viên - lối sống cho thấy: “Việc truy cập internet là hoạtđộng rất phổ biến ở sinh viên hiện nay. Có tới 93% số được hỏicho biết có sử dụng internet, trong đó 42,2% số sinh viên truycập “vài ngày một lần”và 36,9% sinh viên sử dụng “vài lầntrong tháng”. Như vậy, sinh viên truy cập mức độ khá thườngxuyên chiếm tới 56,7%. Nghiên cứu nói trên cũng chỉ rõ: tácđộng của internet đối với hoạt động sống của sinh viên là rấtđáng kể, có 65,6% số người được hỏi nói rằng họ truy cậpinternet với mục đích “tìm thông tin phục vụ bài học”, với mụcđích “đọc báo, truyện” tỷ lệ là 45,1%, cũng có 10,5% số ngườiđược hỏi cho biết họ truy cập internet để “tìm việc làm”.Những lo ngại về các lệch lạc xã hội từ các phương tiện truyềnthông đại chúng là có lý do thực tế. Một thời, ở Mỹ, người ta coiTV là kẻ nối giáo cho nhạc Rốc và dấy lên một phong trào mạnhmẽ phản đối nhạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức PR nguyên tắc trong PR kĩ năng PR kiến thức truyền thông truyền thông hiệu quả phương thức truyền thôngTài liệu liên quan:
-
Truyền thông mạng xã hội: Vị trí nào?
3 trang 218 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 168 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 139 0 0 -
Ưu, nhược điểm các phương tiện truyền thông hiện nay
3 trang 131 0 0 -
Những điều nên và không nên làm trong quan hệ với giới truyền thông
3 trang 104 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 100 0 0 -
Hành trình tổ chức sự kiện và nội dung công việc
15 trang 56 0 0 -
Ám ảnh khủng hoảng truyền thông
3 trang 54 0 0 -
Những yêu cầu khác trong không gian thực hiện tổ chức sự kiện
7 trang 53 0 0 -
Chiến lược 'truyền thông khủng hoảng'
3 trang 50 0 0