Xã hội học đô thị
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 66.50 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung trình bày những đặc điểm chính của xã hội đô thị được hình thành từ dạng quần cư tập trung, từ các hoạt động công nghiệp và dịch vụ. Tính chất luôn biến động của thành phố đòi hỏi một trình độ tổ chức cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội học đô thịĐẠI HỌC MỞ – BÁN CÔNG TP. Hồ Chí Minh KHOA XÃ HỘI HỌC --------------- ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN MÔN HỌC MÔN HỌC: Xã hội học đô thị *** THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN:I. 1. Tiến sĩ đệ tam cấp Thái thị Ngọc Dư 2. Địa chỉ liên lạc: 26 Bùi thị Xuân, P. Bến Thành, Quận 1 3. Điện thoại: 839 72 90 Email: thaithi@hcm.vnn.vn THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌCII. 1. Tên môn học: Xã hội học đô thị 2. Mục tiêu môn học: ọ Nhận diện các đặc trưng của xã hội đô thị. ị Biến chuyển của đô thị và những vấn đề xã hội. ộ Cơ cấu tổ chức và quản lý ở đô thị. ị Những khía cạnh xã hội trong qui hoạch và phát triển đô thị. 3. Số đơn vị học trình : 3 (45 tiết) 4. Phân bổ thời gian: 30. 15. 00 5. Các kiến thức căn bản cần học trước: không 6. Hình thức giảng dạy chính của môn học: giảng lý thuyết, thảo luận, thuyết trình. 7. Giáo trình, tài liệu: a/ Tài liệu chínhBassand, Michel (chủ biên), 2001, Đô thị hóa, khủng hoảng sinh thái và phát triển bền vững,Nhà xuất bản Trẻ.Nguyễn đình Cự, 1997, Giáo trình Dân số và Phát triển, Nhà xuất bản Nông nghiệp.Trịnh Duy Luân, 1996, Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội.UNDP, 1997, Tập bài giảng “Tăng cường năng lực quản lý đô thị”, TP.HCM. b/ Tài liệu tham khảoĐàm Trung Phường, 1995, Đô thị Việt Nam, tập I và II, Nxb Xây Dựng.Giddens, Anthony, 1997, Sociology – Chapter 17: Cities and the development of ModernUrbanism, Polity Press.Gold, Harry, 1982, The Sociology of Urban Life, Nxb Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs, NJ.Nguyễn Quang Vinh, 2001, Một vấn đề xã hội học hàng đầu của việc cải tạo – chỉnh trang đôthị: giảm tổn thương cho nhóm dân cư nghèo nhất, Xã hội học, số 1 (73).Thái thị Ngọc Dư, 1998, Kinh tế phi chính qui tại Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb. Đại học mởbán công TP. Hồ Chí Minh.Thái thị Ngọc Dư, 2001, Đánh giá nhanh có sự tham gia về nhà ở và hạ tầng của người nghèotại Cần Thơ và tại TP.Hồ Chí Minh - Dự án của Ngân hàng Thế giới, trưởng nhóm nghiên cứugồm 5 người.Thái thị Ngọc Dư, 2001, Quy hoạch cấp quận có sự tham gia của cộng đồng, Hội thảo do ODAPtổ chức .Thái thị Ngọc Dư, 2000, Địa lý, giáo dục môi trường và các dự án phát triển, Tập san Khoa họcXã hội và Nhân văn, số 16 / 2000.Thái thị Ngọc Dư, 1999, Kết quả điều tra xã hội học 400 hộ dọc kênh Tân Hóa - Lò Gốm, 1998- 2001. Trưởng nhóm các điều tra xã hội học về di dời - tái định cư, tìm hiểu mong muốn củangười dân chịu ảnh hưởng của dự án về các giải pháp tái định cư và phục hồi kinh tế. Tài liệulưu trữ tại văn phòng dự án 415.Thái thị Ngọc Dư, 1999, Mong muốn của người dân về vấn đề di dời tái định cư trong dự ánlàm sạch kênh Tân Hóa - Lò gốm: kết quả phỏng vấn sâu (đồng tác giả: Phạm Gia Trân), 1999,trong Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 12 / 1999.Thái thị Ngọc Dư, 2000, Các khía cạnh xã hội học trong di dời và tái định cư trong chương trìnhNhiêu Lộc - Thị Nghè, Hội thảo tái định cư tại TP.Hồ Chí Minh, do ODAP tổ chức.Tương Lai, 1996, Tiếp cận xã hội học về tự quản đô thị, Xã hội học, số 2 (54).Wirth, Louis, 1938, Urbanism as a way of life, University of Chicago. 8. Các công cụ bổ trợ khác: Overhead projector, LCD projector. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC III.Chương 11. Tên chương: Hiện tượng đô thị hóa và sự hình thành xã hội đô thị hiện đại2. Số tiết dự kiến: 6 tiết3. Mục tiêu, yêu cầu chung của chương: giới thiệu tổng quát về quá trình đô thị hóa trên thếgiới, đặc điểm của đô thị hóa hiện đại, các tiêu chuẩn thường được sử dụng để định nghĩa đôthị.4. Chi tiết các đề mục của chương: 1.1 Cách mạng công nghiệp và sự hình thành của văn minh đô thịhiện đại. 1.2 Các tiêu chuẩn để định nghĩa đô thị 1.3 Xu hướng đô thị hóa và sự xuất hiện của các thành phố cực lớn.5. Kiến thức cốt lõi cần nắm: ắ Những tiêu chuẩn định nghĩa thành phố; ố Sự khác biệt của quá trình đô thị hóa tại các nước phát triển và các nước đang phát triển.6. Phương pháp dạy và học: giảng thuyết, thảo luận trong lớp, đọc tài liệu trước.7. Giáo trình, tài liệu:Bassand, Michel (chủ biên), 2001, Đô thị hóa, khủng hoảng sinh thái và phát triển bền vững,Nhà xuất bản Trẻ.Nguyễn đình Cự, 1997, Giáo trình Dân số và Phát triển, Nhà xuất bản Nông nghiệp.8. Câu hỏi, bài tập chương 1 1) Mối quan hệ giữa công nghiệp hóa và đô thị khóa. 2) Những điểm tương đồng và dị biệt giữa quá trình đô thị hóa của các nước phát triển và các nước đang phát triển. 3) Nhận xét về sự phân bố các thành phố cực lớn trên 5 triệu dân. 4) Các tiêu chí định nghĩa dân cư đô thị của Việt Nam. 5) Theo anh, chị, nền văn minh đô thị có những đặc điểm gì?Chương 21. Tên chương: Những đặc trưng của xã hội đô thị.2. Số tiết dự kiến: 8 tiết.3. Mục tiêu, yêu cầu của chương: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội học đô thịĐẠI HỌC MỞ – BÁN CÔNG TP. Hồ Chí Minh KHOA XÃ HỘI HỌC --------------- ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN MÔN HỌC MÔN HỌC: Xã hội học đô thị *** THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN:I. 1. Tiến sĩ đệ tam cấp Thái thị Ngọc Dư 2. Địa chỉ liên lạc: 26 Bùi thị Xuân, P. Bến Thành, Quận 1 3. Điện thoại: 839 72 90 Email: thaithi@hcm.vnn.vn THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌCII. 1. Tên môn học: Xã hội học đô thị 2. Mục tiêu môn học: ọ Nhận diện các đặc trưng của xã hội đô thị. ị Biến chuyển của đô thị và những vấn đề xã hội. ộ Cơ cấu tổ chức và quản lý ở đô thị. ị Những khía cạnh xã hội trong qui hoạch và phát triển đô thị. 3. Số đơn vị học trình : 3 (45 tiết) 4. Phân bổ thời gian: 30. 15. 00 5. Các kiến thức căn bản cần học trước: không 6. Hình thức giảng dạy chính của môn học: giảng lý thuyết, thảo luận, thuyết trình. 7. Giáo trình, tài liệu: a/ Tài liệu chínhBassand, Michel (chủ biên), 2001, Đô thị hóa, khủng hoảng sinh thái và phát triển bền vững,Nhà xuất bản Trẻ.Nguyễn đình Cự, 1997, Giáo trình Dân số và Phát triển, Nhà xuất bản Nông nghiệp.Trịnh Duy Luân, 1996, Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội.UNDP, 1997, Tập bài giảng “Tăng cường năng lực quản lý đô thị”, TP.HCM. b/ Tài liệu tham khảoĐàm Trung Phường, 1995, Đô thị Việt Nam, tập I và II, Nxb Xây Dựng.Giddens, Anthony, 1997, Sociology – Chapter 17: Cities and the development of ModernUrbanism, Polity Press.Gold, Harry, 1982, The Sociology of Urban Life, Nxb Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs, NJ.Nguyễn Quang Vinh, 2001, Một vấn đề xã hội học hàng đầu của việc cải tạo – chỉnh trang đôthị: giảm tổn thương cho nhóm dân cư nghèo nhất, Xã hội học, số 1 (73).Thái thị Ngọc Dư, 1998, Kinh tế phi chính qui tại Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb. Đại học mởbán công TP. Hồ Chí Minh.Thái thị Ngọc Dư, 2001, Đánh giá nhanh có sự tham gia về nhà ở và hạ tầng của người nghèotại Cần Thơ và tại TP.Hồ Chí Minh - Dự án của Ngân hàng Thế giới, trưởng nhóm nghiên cứugồm 5 người.Thái thị Ngọc Dư, 2001, Quy hoạch cấp quận có sự tham gia của cộng đồng, Hội thảo do ODAPtổ chức .Thái thị Ngọc Dư, 2000, Địa lý, giáo dục môi trường và các dự án phát triển, Tập san Khoa họcXã hội và Nhân văn, số 16 / 2000.Thái thị Ngọc Dư, 1999, Kết quả điều tra xã hội học 400 hộ dọc kênh Tân Hóa - Lò Gốm, 1998- 2001. Trưởng nhóm các điều tra xã hội học về di dời - tái định cư, tìm hiểu mong muốn củangười dân chịu ảnh hưởng của dự án về các giải pháp tái định cư và phục hồi kinh tế. Tài liệulưu trữ tại văn phòng dự án 415.Thái thị Ngọc Dư, 1999, Mong muốn của người dân về vấn đề di dời tái định cư trong dự ánlàm sạch kênh Tân Hóa - Lò gốm: kết quả phỏng vấn sâu (đồng tác giả: Phạm Gia Trân), 1999,trong Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 12 / 1999.Thái thị Ngọc Dư, 2000, Các khía cạnh xã hội học trong di dời và tái định cư trong chương trìnhNhiêu Lộc - Thị Nghè, Hội thảo tái định cư tại TP.Hồ Chí Minh, do ODAP tổ chức.Tương Lai, 1996, Tiếp cận xã hội học về tự quản đô thị, Xã hội học, số 2 (54).Wirth, Louis, 1938, Urbanism as a way of life, University of Chicago. 8. Các công cụ bổ trợ khác: Overhead projector, LCD projector. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC III.Chương 11. Tên chương: Hiện tượng đô thị hóa và sự hình thành xã hội đô thị hiện đại2. Số tiết dự kiến: 6 tiết3. Mục tiêu, yêu cầu chung của chương: giới thiệu tổng quát về quá trình đô thị hóa trên thếgiới, đặc điểm của đô thị hóa hiện đại, các tiêu chuẩn thường được sử dụng để định nghĩa đôthị.4. Chi tiết các đề mục của chương: 1.1 Cách mạng công nghiệp và sự hình thành của văn minh đô thịhiện đại. 1.2 Các tiêu chuẩn để định nghĩa đô thị 1.3 Xu hướng đô thị hóa và sự xuất hiện của các thành phố cực lớn.5. Kiến thức cốt lõi cần nắm: ắ Những tiêu chuẩn định nghĩa thành phố; ố Sự khác biệt của quá trình đô thị hóa tại các nước phát triển và các nước đang phát triển.6. Phương pháp dạy và học: giảng thuyết, thảo luận trong lớp, đọc tài liệu trước.7. Giáo trình, tài liệu:Bassand, Michel (chủ biên), 2001, Đô thị hóa, khủng hoảng sinh thái và phát triển bền vững,Nhà xuất bản Trẻ.Nguyễn đình Cự, 1997, Giáo trình Dân số và Phát triển, Nhà xuất bản Nông nghiệp.8. Câu hỏi, bài tập chương 1 1) Mối quan hệ giữa công nghiệp hóa và đô thị khóa. 2) Những điểm tương đồng và dị biệt giữa quá trình đô thị hóa của các nước phát triển và các nước đang phát triển. 3) Nhận xét về sự phân bố các thành phố cực lớn trên 5 triệu dân. 4) Các tiêu chí định nghĩa dân cư đô thị của Việt Nam. 5) Theo anh, chị, nền văn minh đô thị có những đặc điểm gì?Chương 21. Tên chương: Những đặc trưng của xã hội đô thị.2. Số tiết dự kiến: 8 tiết.3. Mục tiêu, yêu cầu của chương: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngụ ngôn-cổ tích văn học việt nam văn học nước ngoài ca dao- tục ngữ thơ ca- nhạc truyện cườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 395 10 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 340 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 1
260 trang 215 0 0 -
Truyện Harry Potter và chiếc cốc lửa
1938 trang 182 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 2
610 trang 168 6 0 -
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0