XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 136.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/ Khái niệm: Là nhóm sự vật, hiện tương nào đó có cùng thuộc tínhĐịnh nghĩa: gồm có 3 yếu tố ( quy về 1 đại diện, thuộc tính hay mô tả).Vd: ớt: Thực vật, cay là thuộc tính; dài, lá xanh là mô tả-Thuộc tính của vật chất là khách quan-Khái niệm văn hóa:-Văn là đẹp – hóa là giáo hóa, dạy dỗ-Hóa là bày ra, phô ra, làm ra, thể hiện, biểu đạt-Nghệ thuật là phương pháp làm ra cái đẹp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÃ HỘI HỌC VĂN HÓAXÃ HỘI HỌC VĂN HÓAI/ TỔNG QUAN VỀ XHH VĂN HÓA:1/ Khái niệm: Là nhóm sự vật, hiện tương nào đó có cùng thuộc tínhĐịnh nghĩa: gồm có 3 yếu tố ( quy về 1 đại diện, thuộc tính hay mô tả).Vd: ớt: Thực vật, cay là thuộc tính; dài, lá xanh là mô tả- Thuộc tính của vật chất là khách quan- Khái niệm văn hóa:- Văn là đẹp – hóa là giáo hóa, dạy dỗ- Hóa là bày ra, phô ra, làm ra, thể hiện, biểu đạt- Nghệ thuật là phương pháp làm ra cái đẹpCó rất nhiều định nghĩa về văn hóa, sở dĩ như vậy là do VH là 1 khái niệm rộng bao trùm lên tòan bộ đời sống XH và nó được rất nhiều ngành khoa họcnghiên cứu, mỗi ngành có mục đích khác nhau, lối tiếp cận khác nhau, do đó mà định nghĩa về nó cũng khác nhau. Một cách khái quát người ta chia làm2 loại định nghĩa+ Nghĩa rộng : (triết học) Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo trong quá trình lịch sử của mình(hay trong quá trìnhthực hiện)+ Nghĩa hẹp: ( học giả Đào Duy Anh )cho rằng văn hóa là sinh hoạt(hạn chế định nghĩa này là không đồng nhất văn hóa va xã hội)- Đối vời phương Tây từ văn hóa xuất phát từ chữ LatinhVăn hóa: là sự trao dồi nhân cách và sự rèn luyện của bản thân.XHH tiếp cận văn hóa theo lối tiếp cận giáo dục, do đó VH được hiểu là những khuôn mẫu hành vi và sự định hướng giá trị, được con người tiếp thu từ rất sớm,nó là cái dùng để kiểm soát suy nghĩ và hành động của con người, tạo cho con người có đựơc sự an toàn được sống chung (Max Weber).+ Mặt khác XHH tiếp cận văn hóa theo lối mở với cái nhìn xuyên VH do đó VH được hiểu là sản phẩm của con người là cách con người quan niệm về cuộcsống, tổ chức cuộc sống và sống cuộc sống ấy.- Điều kiện sống: điều kiện tự nhiên(nhiệt độ gió mùa)- Điều kiện xã hội Lịch sữVăn hóa ( Nho giáo- lão giáo- phật giáo)2/ Đối tượng nghiên cứu XHH văn hóa : gồm có + văn hóa học: nghiên cứu bản chất văn hóa + Lịch sữ: nghiên cứu văn hóa ở quá khứ (khảo cổ) + Nhân học : nghiên cứu nền văn hóa của các tộc người. + Quản lý học VH: nghiên cứu mô hình hành động văn hóa, quản lý XH về mặt VH + Kinh tế học VH: nghiên cứu những hành động VH sinh lợi, nghiên cứu mối quan hệ giữa Kinh tế và văn hóa.- Văn hóa là sự dư thừa, xa xỉ, phá vỡ kinh tế. XHH văn hóa nghiên cứu thực trạng của đời sống văn hóa, nghiên cứu sự vận động và biến đổi(trong không gian, thời gian ) của văn hóa, tập hợp tất cảcác xu hướng của sự vận động và biến đổi, trong sự khảo sát và nghiên cứu ở 1 đối tượng nào đó cho ta biết được định hướng giá trị của đối tượng ấy. 1 Tóm lại đối tượng của XHH văn hóa là khảo sát tòan bộ lĩnh vực văn hóa, nhằm xác định cái nhu cầu cụ thể của từng nhóm công chúng để từ đó có nhữngkiến nghị cho người làm công tác văn hóa có những hoạch định chính sách văn hóa phù hợp. Xác định xu hướng và sự biến động của văn hóa để từ đó có nhữngkiến nghị cho sự phát triển của văn hóa cho đời sống văn hóa phù hợp.3/ Thành tố văn hóa: được hiểu là nhiều yếu tố hợp lại• Văn học vật thể: (hữu thể , vật chất) là những sản phẩm văn hóa gồm : tư liệu sản xuất( danh lam thắng cảnh) và tư liệu sinh hoạt(những mặt hàng thủ côngmỹ nghệ).• Văn hóa phi vật thể: ( Vô thể - tinh thần) bao gồm các tác phẩm văn hóa như: âm thanh tạo hình (Hội họa; điêu khắc); những tác phẩm (văn chương; múa,sân khấu).Khuôn mẩu văn hóa: là những quy tắc văn hóa trở thành mẫu mực nhằm duy trì mối quan hệ giữa người và người trong xã hội, con người có bao nhiêu quan hệ xãhội thì có bấy nhiêu khuôn mẫu văn hóa.Vd: - quan hệ gia đình; quan hệ dòng họ; quan hệ hàng sớm; quan hệ tổ quốc; quan hệ nhân loại;QH siêu nhiên=> sự phân biệt văn hóa vật thể và phi vật thể cũng chỉ là tương đối mà thội vì trong thực tế văn hóa vật thể luôn mang ý nghĩa phi vật thể còn văn hóa phivật thể luôn có xu hướng cụ thể hóa ý nghĩa của nó thông qua 1 cái vật thể nào đó.II/ VĂN HÓA VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN:1/ Văn hóa với tự nhiên:Là sản phẩm của con người, tự nhiên là những cái có sẵn con người luôn dựa vào những điều kiện tự nhiên để sáng tạo cho mình 1 nền văn hóa, chính vì vậy mà trêntất cả các lĩnh vực văn hóa( tác phẩm văn hóa;sản phẩm văn hóa; khuôn mẩu văn hóa)người ta điều nhận thấy dấu ấn của tự nhiên.VD: Âm nhạc: các vùng miền hưởng thụ âm nhạc một cách khác nhau do yếu tố tự nhiên như Trung thì cao; Nam thì bằng.Cần chánh quan điểm cho rằng tự nhiên quyết định VH vì như vậy không thấy được tính chủ động, sáng tạo của con người đối với môi trường tự nhiên mình đangsống như vậy điều kiện tự nhiên qui định tính văn hóa và đó là chất liệu tạo nên bản sắc văn hóa của 1 dân tộc, đất nước, một vùng miền nào đó và thông thường trongnhững tác phẩm VH người ta hay biến những hình ảnh của tự nhiên trong VH đã được sáng tạo để trở thành những điều gần gũi thân thương với con người.2/ Văn hóa với xã hội:Văn hóa và xã hội là 2 khái niệm thống nhất nhưng không đồng nhấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÃ HỘI HỌC VĂN HÓAXÃ HỘI HỌC VĂN HÓAI/ TỔNG QUAN VỀ XHH VĂN HÓA:1/ Khái niệm: Là nhóm sự vật, hiện tương nào đó có cùng thuộc tínhĐịnh nghĩa: gồm có 3 yếu tố ( quy về 1 đại diện, thuộc tính hay mô tả).Vd: ớt: Thực vật, cay là thuộc tính; dài, lá xanh là mô tả- Thuộc tính của vật chất là khách quan- Khái niệm văn hóa:- Văn là đẹp – hóa là giáo hóa, dạy dỗ- Hóa là bày ra, phô ra, làm ra, thể hiện, biểu đạt- Nghệ thuật là phương pháp làm ra cái đẹpCó rất nhiều định nghĩa về văn hóa, sở dĩ như vậy là do VH là 1 khái niệm rộng bao trùm lên tòan bộ đời sống XH và nó được rất nhiều ngành khoa họcnghiên cứu, mỗi ngành có mục đích khác nhau, lối tiếp cận khác nhau, do đó mà định nghĩa về nó cũng khác nhau. Một cách khái quát người ta chia làm2 loại định nghĩa+ Nghĩa rộng : (triết học) Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo trong quá trình lịch sử của mình(hay trong quá trìnhthực hiện)+ Nghĩa hẹp: ( học giả Đào Duy Anh )cho rằng văn hóa là sinh hoạt(hạn chế định nghĩa này là không đồng nhất văn hóa va xã hội)- Đối vời phương Tây từ văn hóa xuất phát từ chữ LatinhVăn hóa: là sự trao dồi nhân cách và sự rèn luyện của bản thân.XHH tiếp cận văn hóa theo lối tiếp cận giáo dục, do đó VH được hiểu là những khuôn mẫu hành vi và sự định hướng giá trị, được con người tiếp thu từ rất sớm,nó là cái dùng để kiểm soát suy nghĩ và hành động của con người, tạo cho con người có đựơc sự an toàn được sống chung (Max Weber).+ Mặt khác XHH tiếp cận văn hóa theo lối mở với cái nhìn xuyên VH do đó VH được hiểu là sản phẩm của con người là cách con người quan niệm về cuộcsống, tổ chức cuộc sống và sống cuộc sống ấy.- Điều kiện sống: điều kiện tự nhiên(nhiệt độ gió mùa)- Điều kiện xã hội Lịch sữVăn hóa ( Nho giáo- lão giáo- phật giáo)2/ Đối tượng nghiên cứu XHH văn hóa : gồm có + văn hóa học: nghiên cứu bản chất văn hóa + Lịch sữ: nghiên cứu văn hóa ở quá khứ (khảo cổ) + Nhân học : nghiên cứu nền văn hóa của các tộc người. + Quản lý học VH: nghiên cứu mô hình hành động văn hóa, quản lý XH về mặt VH + Kinh tế học VH: nghiên cứu những hành động VH sinh lợi, nghiên cứu mối quan hệ giữa Kinh tế và văn hóa.- Văn hóa là sự dư thừa, xa xỉ, phá vỡ kinh tế. XHH văn hóa nghiên cứu thực trạng của đời sống văn hóa, nghiên cứu sự vận động và biến đổi(trong không gian, thời gian ) của văn hóa, tập hợp tất cảcác xu hướng của sự vận động và biến đổi, trong sự khảo sát và nghiên cứu ở 1 đối tượng nào đó cho ta biết được định hướng giá trị của đối tượng ấy. 1 Tóm lại đối tượng của XHH văn hóa là khảo sát tòan bộ lĩnh vực văn hóa, nhằm xác định cái nhu cầu cụ thể của từng nhóm công chúng để từ đó có nhữngkiến nghị cho người làm công tác văn hóa có những hoạch định chính sách văn hóa phù hợp. Xác định xu hướng và sự biến động của văn hóa để từ đó có nhữngkiến nghị cho sự phát triển của văn hóa cho đời sống văn hóa phù hợp.3/ Thành tố văn hóa: được hiểu là nhiều yếu tố hợp lại• Văn học vật thể: (hữu thể , vật chất) là những sản phẩm văn hóa gồm : tư liệu sản xuất( danh lam thắng cảnh) và tư liệu sinh hoạt(những mặt hàng thủ côngmỹ nghệ).• Văn hóa phi vật thể: ( Vô thể - tinh thần) bao gồm các tác phẩm văn hóa như: âm thanh tạo hình (Hội họa; điêu khắc); những tác phẩm (văn chương; múa,sân khấu).Khuôn mẩu văn hóa: là những quy tắc văn hóa trở thành mẫu mực nhằm duy trì mối quan hệ giữa người và người trong xã hội, con người có bao nhiêu quan hệ xãhội thì có bấy nhiêu khuôn mẫu văn hóa.Vd: - quan hệ gia đình; quan hệ dòng họ; quan hệ hàng sớm; quan hệ tổ quốc; quan hệ nhân loại;QH siêu nhiên=> sự phân biệt văn hóa vật thể và phi vật thể cũng chỉ là tương đối mà thội vì trong thực tế văn hóa vật thể luôn mang ý nghĩa phi vật thể còn văn hóa phivật thể luôn có xu hướng cụ thể hóa ý nghĩa của nó thông qua 1 cái vật thể nào đó.II/ VĂN HÓA VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN:1/ Văn hóa với tự nhiên:Là sản phẩm của con người, tự nhiên là những cái có sẵn con người luôn dựa vào những điều kiện tự nhiên để sáng tạo cho mình 1 nền văn hóa, chính vì vậy mà trêntất cả các lĩnh vực văn hóa( tác phẩm văn hóa;sản phẩm văn hóa; khuôn mẩu văn hóa)người ta điều nhận thấy dấu ấn của tự nhiên.VD: Âm nhạc: các vùng miền hưởng thụ âm nhạc một cách khác nhau do yếu tố tự nhiên như Trung thì cao; Nam thì bằng.Cần chánh quan điểm cho rằng tự nhiên quyết định VH vì như vậy không thấy được tính chủ động, sáng tạo của con người đối với môi trường tự nhiên mình đangsống như vậy điều kiện tự nhiên qui định tính văn hóa và đó là chất liệu tạo nên bản sắc văn hóa của 1 dân tộc, đất nước, một vùng miền nào đó và thông thường trongnhững tác phẩm VH người ta hay biến những hình ảnh của tự nhiên trong VH đã được sáng tạo để trở thành những điều gần gũi thân thương với con người.2/ Văn hóa với xã hội:Văn hóa và xã hội là 2 khái niệm thống nhất nhưng không đồng nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xã hội học văn hóa định hướng giá trị văn hóa sản phẩm văn hóa quan niệm về cuộc sống tổ chức cuộc sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 230 0 0 -
3 trang 155 0 0
-
14 trang 117 0 0
-
3 trang 113 0 0
-
3 trang 111 0 0
-
5 trang 108 0 0
-
17 trang 88 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
Sự khác nhau giữa bộ cảm biến hình ảnh CCD và CMOS trong máy ảnh kỹ thuật số
5 trang 67 0 0 -
7 lỗi cần tránh khi dùng email nơi công sở
4 trang 59 0 0 -
Cơ sở tâm lí học về định hướng giá trị của thanh niên - sinh viên
6 trang 53 0 0 -
Lịch sử báo chí thế giới - Phần 2 (tt)
26 trang 45 0 0 -
CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH
10 trang 44 0 0 -
4 trang 41 0 0
-
Quản trị cuộc đời - TS. Lê Thẩm Dương
5 trang 39 0 0 -
TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC DÂN GIAN
3 trang 39 0 0 -
Lịch sử báo chí thế giới - Phần 1
34 trang 38 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
7 trang 37 0 0
-
3 trang 37 0 0