Xác định độc lực của rắn lục đuôi đỏ và tác động gây loét trên chuột
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.01 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định thành phần gây độc chính trong nọc rắn lục đuôi đỏ (trimeresurus albolabris) và các yếu tố ảnh hưởng. Độc lực, liều gây tổn thương được tiến hành khảo sát trên chuột và hiệu lực trung hòa hoạt tính enzyme trong nọc toàn phần của kháng huyết thanh kháng nọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định độc lực của rắn lục đuôi đỏ và tác động gây loét trên chuộtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcXÁC ĐỊNH ĐỘC LỰC CỦA RẮN LỤC ĐUÔI ĐỎVÀ TÁC ĐỘNG GÂY LOÉT TRÊN CHUỘTNguyễn Tấn Hiệp*, Nguyễn Thúy Hương**, Nguyễn Thị Nguyệt Thu***, Nguyễn Lê TrangTÓM TẮTĐặt vấn đề: Lở loét và hoại tử mô tại chỗ còn là một vấn đề mà kháng huyết thanh không đem lại hiệu lựctác dụng nào, đặc biệt với nhiễm độc nọc rắn lục đuôi đỏ. Hiện nay, chưa có một nghiên cứu nào ở Việt Nam báocáo về tác động gây loét khi bị rắn lục cắn.Mục tiêu: Xác định thành phần gây độc chính trong nọc rắn lục đuôi đỏ (Trimeresurus albolabris) và cácyếu tố ảnh hưởng. Độc lực, liều gây tổn thương được tiến hành khảo sát trên chuột và hiệu lực trung hòa hoạttính enzyme trong nọc toàn phần của kháng huyết thanh kháng nọc.Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm trên chuột thông qua đường tiêm i.v, s.c. và giải phẫu vùng da bịxuất huyết.Kết quả: Nọc rắn lục gây xuất huyết tại chỗ được chứng minh rõ ràng, độ trầm trọng lệ thuộc vào liều nọc.Độc lực của nọc rắn lục được xác định qua đường tiêm tĩnh mạch đuôi chuột (20g ±2, N=5): LD50 = 9,27 µgnọc/chuột (0,464 µg/g). Liều nọc tối thiểu gây xuất huyết đường kính 10mm vùng dưới da chuột MHD = 2 µg/chuột. Hiệu lực trung hòa 3 liều nọc MHD của kháng huyết thanh là 1,175 µg (protein kháng huyết thanh).Enzyme serine protease trong nọc rắn lục đã được tinh chế qua cột Benzamidine Sepharose 6B và chiếm tỉ lệ8,72% (g protein/100g nọc khô).Kết luận: Sự hiện diện với tỷ lệ đáng kể của serine proteinase trong nọc là nguy cơ tiềm năng hoạt hóanhiều hệ thống tiền enzyme trong cơ thể của nạn nhân: hệ thống bổ thể, hệ thống cầm máu, gây hoại tử và biếnchứng. Nghiên cứu bước đầu cho thấy tác động gây xuất huyết của serine protease và khả năng trung hòa hoạttính enzyme trong nọc của kháng huyết thanh.Từ khóa: Trimeresurus albolabris, nọc rắn lục, gây loét.ABSTRACTTRIMERESURUS ALBOLABRIS VENOM’ TOXIN STRENGTH AND NECROTIZING ACTIVITY WASDETERMINED IN MICENguyen Tan Hiep, Nguyen Thuy Huong, Nguyen Thi Nguyet Thu, Nguyen Le Trang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 2 - 2014: 43 - 49Background: Local tissue necrosis is an important problem when patients was bite by Trimeresurusalbolabris because treating with antiserum is not effected. There hasn’t been any study of necrotizing activity withT. albolabris bite in Vietnam.Objective: Identification of serine protease activities in Trimeresurus albolabris venom and its affecting.Venom’ toxin strength, minimum hemorrhagic dose were test of mice injected and neutralization of enzymeactivities of Trimeresurus albolabris venom by antivenom.Method: Testing on mice via i.v, s.c. injection and haemorrhagic spot in mice local tissue necrosis.Results: The venom obviously causes local haemorrhage. The LD50 of the venom was determined by i.v.injections of different doses into the caudal vein of mice (20±2, N=5): LD50 = 9.27 µg (0,464 µg/g). MHD is 2.0µg/20g. Neutralization of 3MHD (6.0 µg) needed 1,175 µg antivenom protein. The yield of Serine proteaseoccupied 8.72% of dry venom protein.*Bệnh Viện Đại Học Y Dược CS1Tác giả liên lạc: Nguyễn Tấn Hiệp** Đại Học Bách Khoa Tp. HCM***Viện Pasteur Tp.HCMĐT: 0909338254Email: hiep.nt@umc.edu.vn43Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 2 * 2014Conclusion: The venom serine protease potentially activates hemostatic zymogen systems and causes localnecrosis. Preliminary results showed that haemorrhagic activity of serine protease and neutralization of enzymeactivities of Trimeresurus albolabris venom by antivenom.Key words: Trimeresurus albolabris, snake venom, snakebite ulcers.ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam thuộc vùng có địa hình và khícủa các yếu tố cầm máu (đa số đều là tiền serineproteinase) với sự hoạt hóa của hệ kinin-hậu nhiệt đới thuận lợi cho sự sinh sống, phátkallikrein(5).triển của các loài rắn nói chung và rắn độc nóiMục tiêu nghiên cứuriêng. Rắn độc ở Việt Nam có thể chia làm haiMục tiêu tổng quátloại: các loài rắn thuộc họ nhỡn kính (elapidae)Khảo sát Proteinase của nọc rắn lục đuôi đỏcó nọc gây độc thần kinh (neurotoxic) và cácvà tác động gây loét trên chuột.loài rắn thuộc họ rắn lục (viperidae) có nọc gâyMục tiêu chuyên biệtđộc hệ huyết mạch (hemotoxic). Huyết thanhkháng nọc rắn lục (Trimeresurus albolabris) vàkháng một số nọc rắn nhỡn kính đã được sảnxuất và thử nghiệm thành công trên bệnh nhânnhiễm độc nọc rắn(7,10).Huyết thanh kháng nọc rắn đã chứng tỏ cóhiệu quả để điều trị nhiễm độc nọc rắn(1,3). Tuynhiên, bệnh nhân thường chỉ được điều trị saumột thời gian trì hoãn (để đến trung tâm y tế).Thời gian trì hoãn là một nguyên nhân làmtăng nguy cơ gây tử vong và cũng làm tăng1. Xác định độc lực qua liều gây tử vong50% số chuột thí nghiệm (LD50) của nọc rắn lụcđuôi đỏ.2. Xác định thành phần gây độc chính ở rắnlục đuôi đỏ và các yếu tố ảnh hưởng.3. Xác định liều gây tổn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định độc lực của rắn lục đuôi đỏ và tác động gây loét trên chuộtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcXÁC ĐỊNH ĐỘC LỰC CỦA RẮN LỤC ĐUÔI ĐỎVÀ TÁC ĐỘNG GÂY LOÉT TRÊN CHUỘTNguyễn Tấn Hiệp*, Nguyễn Thúy Hương**, Nguyễn Thị Nguyệt Thu***, Nguyễn Lê TrangTÓM TẮTĐặt vấn đề: Lở loét và hoại tử mô tại chỗ còn là một vấn đề mà kháng huyết thanh không đem lại hiệu lựctác dụng nào, đặc biệt với nhiễm độc nọc rắn lục đuôi đỏ. Hiện nay, chưa có một nghiên cứu nào ở Việt Nam báocáo về tác động gây loét khi bị rắn lục cắn.Mục tiêu: Xác định thành phần gây độc chính trong nọc rắn lục đuôi đỏ (Trimeresurus albolabris) và cácyếu tố ảnh hưởng. Độc lực, liều gây tổn thương được tiến hành khảo sát trên chuột và hiệu lực trung hòa hoạttính enzyme trong nọc toàn phần của kháng huyết thanh kháng nọc.Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm trên chuột thông qua đường tiêm i.v, s.c. và giải phẫu vùng da bịxuất huyết.Kết quả: Nọc rắn lục gây xuất huyết tại chỗ được chứng minh rõ ràng, độ trầm trọng lệ thuộc vào liều nọc.Độc lực của nọc rắn lục được xác định qua đường tiêm tĩnh mạch đuôi chuột (20g ±2, N=5): LD50 = 9,27 µgnọc/chuột (0,464 µg/g). Liều nọc tối thiểu gây xuất huyết đường kính 10mm vùng dưới da chuột MHD = 2 µg/chuột. Hiệu lực trung hòa 3 liều nọc MHD của kháng huyết thanh là 1,175 µg (protein kháng huyết thanh).Enzyme serine protease trong nọc rắn lục đã được tinh chế qua cột Benzamidine Sepharose 6B và chiếm tỉ lệ8,72% (g protein/100g nọc khô).Kết luận: Sự hiện diện với tỷ lệ đáng kể của serine proteinase trong nọc là nguy cơ tiềm năng hoạt hóanhiều hệ thống tiền enzyme trong cơ thể của nạn nhân: hệ thống bổ thể, hệ thống cầm máu, gây hoại tử và biếnchứng. Nghiên cứu bước đầu cho thấy tác động gây xuất huyết của serine protease và khả năng trung hòa hoạttính enzyme trong nọc của kháng huyết thanh.Từ khóa: Trimeresurus albolabris, nọc rắn lục, gây loét.ABSTRACTTRIMERESURUS ALBOLABRIS VENOM’ TOXIN STRENGTH AND NECROTIZING ACTIVITY WASDETERMINED IN MICENguyen Tan Hiep, Nguyen Thuy Huong, Nguyen Thi Nguyet Thu, Nguyen Le Trang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 2 - 2014: 43 - 49Background: Local tissue necrosis is an important problem when patients was bite by Trimeresurusalbolabris because treating with antiserum is not effected. There hasn’t been any study of necrotizing activity withT. albolabris bite in Vietnam.Objective: Identification of serine protease activities in Trimeresurus albolabris venom and its affecting.Venom’ toxin strength, minimum hemorrhagic dose were test of mice injected and neutralization of enzymeactivities of Trimeresurus albolabris venom by antivenom.Method: Testing on mice via i.v, s.c. injection and haemorrhagic spot in mice local tissue necrosis.Results: The venom obviously causes local haemorrhage. The LD50 of the venom was determined by i.v.injections of different doses into the caudal vein of mice (20±2, N=5): LD50 = 9.27 µg (0,464 µg/g). MHD is 2.0µg/20g. Neutralization of 3MHD (6.0 µg) needed 1,175 µg antivenom protein. The yield of Serine proteaseoccupied 8.72% of dry venom protein.*Bệnh Viện Đại Học Y Dược CS1Tác giả liên lạc: Nguyễn Tấn Hiệp** Đại Học Bách Khoa Tp. HCM***Viện Pasteur Tp.HCMĐT: 0909338254Email: hiep.nt@umc.edu.vn43Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 2 * 2014Conclusion: The venom serine protease potentially activates hemostatic zymogen systems and causes localnecrosis. Preliminary results showed that haemorrhagic activity of serine protease and neutralization of enzymeactivities of Trimeresurus albolabris venom by antivenom.Key words: Trimeresurus albolabris, snake venom, snakebite ulcers.ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam thuộc vùng có địa hình và khícủa các yếu tố cầm máu (đa số đều là tiền serineproteinase) với sự hoạt hóa của hệ kinin-hậu nhiệt đới thuận lợi cho sự sinh sống, phátkallikrein(5).triển của các loài rắn nói chung và rắn độc nóiMục tiêu nghiên cứuriêng. Rắn độc ở Việt Nam có thể chia làm haiMục tiêu tổng quátloại: các loài rắn thuộc họ nhỡn kính (elapidae)Khảo sát Proteinase của nọc rắn lục đuôi đỏcó nọc gây độc thần kinh (neurotoxic) và cácvà tác động gây loét trên chuột.loài rắn thuộc họ rắn lục (viperidae) có nọc gâyMục tiêu chuyên biệtđộc hệ huyết mạch (hemotoxic). Huyết thanhkháng nọc rắn lục (Trimeresurus albolabris) vàkháng một số nọc rắn nhỡn kính đã được sảnxuất và thử nghiệm thành công trên bệnh nhânnhiễm độc nọc rắn(7,10).Huyết thanh kháng nọc rắn đã chứng tỏ cóhiệu quả để điều trị nhiễm độc nọc rắn(1,3). Tuynhiên, bệnh nhân thường chỉ được điều trị saumột thời gian trì hoãn (để đến trung tâm y tế).Thời gian trì hoãn là một nguyên nhân làmtăng nguy cơ gây tử vong và cũng làm tăng1. Xác định độc lực qua liều gây tử vong50% số chuột thí nghiệm (LD50) của nọc rắn lụcđuôi đỏ.2. Xác định thành phần gây độc chính ở rắnlục đuôi đỏ và các yếu tố ảnh hưởng.3. Xác định liều gây tổn th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Rắn lục đuôi đỏ Kháng huyết thanh kháng nọc Nọc độc rắn lục đuôi đỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
8 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0
-
9 trang 172 0 0