Xác định đột biến gen CACNA1C ở bệnh nhân mắc hội chứng Brugada
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 852.04 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định đột biến gen CACNA1C ở bệnh nhân mắc hội chứng Brugada. Đối tượng và phương pháp: 50 bệnh nhân được chẩn đoán mắc hội chứng Brugada tại Viện Tim mạch Việt Nam và Viện Tim mạch TP. Hồ Chí Minh được tiến hành giải trình tự Sanger.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định đột biến gen CACNA1C ở bệnh nhân mắc hội chứng Brugada TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN CACNA1C Ở BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG BRUGADA Lê Hồng Nhung, Phạm Lê Anh Tuấn và Trần Vân Khánh* Trường Đại học Y Hà Nội Hội chứng Brugada gây ra 4% - 12% các trường hợp tử vong đột ngột và 20% trường hợp tử vong ở bệnh nhâncó cấu trúc tim bình thường. Tỷ lệ mắc bệnh là 5 - 14/10.000 dân, trong đó phổ biến ở những người gốc Á, đặc biệt làkhu vực Đông Nam Á trong đó có Việt Nam. Nguyên nhân của bệnh là do đột biến gây mất hoặc giảm chức năngcủa ít nhất một trong 23 gen liên quan, mã hóa cho các kênh ion dẫn truyền điện thế ở màng tế bào cơ tim. Trongđó, có gen CACNA1C của kênh calci tim (Cav1.2) gây đột biến mất dòng chảy kênh calci. Mục tiêu: Xác định độtbiến gen CACNA1C ở bệnh nhân Brugada. Đối tượng và phương pháp: 50 bệnh nhân được chẩn đoán mắc hộichứng Brugada tại Viện Tim mạch Việt Nam và Viện Tim mạch TP. Hồ Chí Minh được tiến hành giải trình tự Sanger.Kết quả: Nghiên cứu xác định được 3/50 bệnh nhân có đột biến gen CACNA1C với 3 loại đột biến trên exon vàintron. Cả 3/3 đột biến là đột biến thay thế nucleotide, trong đó có 1/3 đột biến chưa từng được công bố trước đây.Từ khóa: Hội chứng Brugada, CACNA1C, đột biến.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1992, các tác giả nhà Brugada đã mô lưu hành hội chứng này. Hội chứng Brugadatả lần đầu tiên về 8 trường hợp các bệnh nhân thường gặp ở nam hơn nữ khoảng 8 đến 10mắc bệnh lý của thất phải, với biến chứng là lần. Hội chứng Brugada cũng phổ biến hơn ởcác cơn nhịp nhanh thất (VT) và rung thất (VF) Nhật Bản và người gốc Đông Nam Á trong đógây ngất hoặc đột tử do tim (SCD).1 Đến năm Việt Nam.31996, hội chứng Brugada (BrS) được đặt tên Bệnh được xác định nguyên nhân là docho tình trạng rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có trương lực hệ thần kinh thực vật, nghiệncấu trúc tim hoàn toàn bình thường nhưng điện cocaine, sử dụng thuốc hướng tâm thần.tâm đồ (ECG) có đặc điểm bất thường với độ Nhưng chủ yếu là nguyên nhân đột biến gâycao của đoạn ST đặc trưng ở đầu bên phải.2 mất hoặc giảm chức năng của ít nhất một trong Hội chứng Brugada được công nhận rộng 23 gen liên quan, chịu trách nhiệm mã hóa chorãi trên thế giới và được cho là nguyên nhân các kênh ion dẫn truyền điện thế ở màng tếgây 4% - 12% các trường hợp tử vong đột ngột bào cơ tim với hơn 300 biến thể đã được báovà xấp xỉ 20% trường hợp tử vong ở những cáo. Mặc dù nghiên cứu di truyền hội chứngbệnh nhân có cấu trúc tim bình thường. Tỷ lệ Brugada đóng vai trò quan trọng nhưng trongmắc bệnh là 5/10.000 dân và ngoài tai nạn, tổng số các ca bệnh được chẩn đoán lâm sàngBrS là nguyên nhân tử vong hàng đầu của nam chỉ có 30 - 35% ca bệnh được chẩn đoán digiới dưới 40 tuổi ở các khu vực trên thế giới truyền.4 Hội chứng Brugada được di truyền theo kiểu trội trên nhiễm sắc thể (NST) thường.Tác giả liên hệ: Trần Vân Khánh Các đột biến có tác động kiểu đa gen, gây giảmTrường Đại học Y Hà Nội dòng natri-calci đi vào hoặc tăng dòng kali điEmail: tranvankhanh@hmu.edu.vn ra khỏi tế bào cơ tim tạo nên các biểu hiện đặcNgày nhận: 27/12/2022 trưng trên điện tâm đồ, cũng như các cơn nhịpNgày được chấp nhận: 17/01/2023 nhanh thất, rung thất. Các nghiên cứu trướcTCNCYH 163 (2) - 2023 47 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCđó chủ yếu tập trung tới kênh Na+ và K+ nhưng Brugada dựa trên tiêu chuẩn được đồng thuậnchưa có nhiều nghiên cứu về kênh Ca2+. Kênh bởi các chuyên gia của Hội nhịp tim Châu Âu.6calci làm trung gian đưa các ion calci (Ca2+) Tiêu chuẩn loại trừvào tế bào khi phân cực màng. Các đột biến Bệnh nhân từ chối tham gia vào nghiên cứu.trong kênh calci có liên quan mật thiết để hội Bệnh nhân có chẩn đoán chưa rõ ràng, có ECGchứng Brugada, trong đó có gen CACNA1C mã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định đột biến gen CACNA1C ở bệnh nhân mắc hội chứng Brugada TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN CACNA1C Ở BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG BRUGADA Lê Hồng Nhung, Phạm Lê Anh Tuấn và Trần Vân Khánh* Trường Đại học Y Hà Nội Hội chứng Brugada gây ra 4% - 12% các trường hợp tử vong đột ngột và 20% trường hợp tử vong ở bệnh nhâncó cấu trúc tim bình thường. Tỷ lệ mắc bệnh là 5 - 14/10.000 dân, trong đó phổ biến ở những người gốc Á, đặc biệt làkhu vực Đông Nam Á trong đó có Việt Nam. Nguyên nhân của bệnh là do đột biến gây mất hoặc giảm chức năngcủa ít nhất một trong 23 gen liên quan, mã hóa cho các kênh ion dẫn truyền điện thế ở màng tế bào cơ tim. Trongđó, có gen CACNA1C của kênh calci tim (Cav1.2) gây đột biến mất dòng chảy kênh calci. Mục tiêu: Xác định độtbiến gen CACNA1C ở bệnh nhân Brugada. Đối tượng và phương pháp: 50 bệnh nhân được chẩn đoán mắc hộichứng Brugada tại Viện Tim mạch Việt Nam và Viện Tim mạch TP. Hồ Chí Minh được tiến hành giải trình tự Sanger.Kết quả: Nghiên cứu xác định được 3/50 bệnh nhân có đột biến gen CACNA1C với 3 loại đột biến trên exon vàintron. Cả 3/3 đột biến là đột biến thay thế nucleotide, trong đó có 1/3 đột biến chưa từng được công bố trước đây.Từ khóa: Hội chứng Brugada, CACNA1C, đột biến.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1992, các tác giả nhà Brugada đã mô lưu hành hội chứng này. Hội chứng Brugadatả lần đầu tiên về 8 trường hợp các bệnh nhân thường gặp ở nam hơn nữ khoảng 8 đến 10mắc bệnh lý của thất phải, với biến chứng là lần. Hội chứng Brugada cũng phổ biến hơn ởcác cơn nhịp nhanh thất (VT) và rung thất (VF) Nhật Bản và người gốc Đông Nam Á trong đógây ngất hoặc đột tử do tim (SCD).1 Đến năm Việt Nam.31996, hội chứng Brugada (BrS) được đặt tên Bệnh được xác định nguyên nhân là docho tình trạng rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có trương lực hệ thần kinh thực vật, nghiệncấu trúc tim hoàn toàn bình thường nhưng điện cocaine, sử dụng thuốc hướng tâm thần.tâm đồ (ECG) có đặc điểm bất thường với độ Nhưng chủ yếu là nguyên nhân đột biến gâycao của đoạn ST đặc trưng ở đầu bên phải.2 mất hoặc giảm chức năng của ít nhất một trong Hội chứng Brugada được công nhận rộng 23 gen liên quan, chịu trách nhiệm mã hóa chorãi trên thế giới và được cho là nguyên nhân các kênh ion dẫn truyền điện thế ở màng tếgây 4% - 12% các trường hợp tử vong đột ngột bào cơ tim với hơn 300 biến thể đã được báovà xấp xỉ 20% trường hợp tử vong ở những cáo. Mặc dù nghiên cứu di truyền hội chứngbệnh nhân có cấu trúc tim bình thường. Tỷ lệ Brugada đóng vai trò quan trọng nhưng trongmắc bệnh là 5/10.000 dân và ngoài tai nạn, tổng số các ca bệnh được chẩn đoán lâm sàngBrS là nguyên nhân tử vong hàng đầu của nam chỉ có 30 - 35% ca bệnh được chẩn đoán digiới dưới 40 tuổi ở các khu vực trên thế giới truyền.4 Hội chứng Brugada được di truyền theo kiểu trội trên nhiễm sắc thể (NST) thường.Tác giả liên hệ: Trần Vân Khánh Các đột biến có tác động kiểu đa gen, gây giảmTrường Đại học Y Hà Nội dòng natri-calci đi vào hoặc tăng dòng kali điEmail: tranvankhanh@hmu.edu.vn ra khỏi tế bào cơ tim tạo nên các biểu hiện đặcNgày nhận: 27/12/2022 trưng trên điện tâm đồ, cũng như các cơn nhịpNgày được chấp nhận: 17/01/2023 nhanh thất, rung thất. Các nghiên cứu trướcTCNCYH 163 (2) - 2023 47 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCđó chủ yếu tập trung tới kênh Na+ và K+ nhưng Brugada dựa trên tiêu chuẩn được đồng thuậnchưa có nhiều nghiên cứu về kênh Ca2+. Kênh bởi các chuyên gia của Hội nhịp tim Châu Âu.6calci làm trung gian đưa các ion calci (Ca2+) Tiêu chuẩn loại trừvào tế bào khi phân cực màng. Các đột biến Bệnh nhân từ chối tham gia vào nghiên cứu.trong kênh calci có liên quan mật thiết để hội Bệnh nhân có chẩn đoán chưa rõ ràng, có ECGchứng Brugada, trong đó có gen CACNA1C mã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Hội chứng Brugada Đột biến gen CACNA1C Giải trình tự Sanger Đột biến thay thế nucleotide Màng tế bào cơ timTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 197 0 0