Danh mục

Xác định Gãy thân xương cẳng chân

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.43 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định thân xương cẳng chân: Dưới lồi cũ trước xương chày 1cm/dưới khớp gối 3 khoát ngón tay Đến trên Khớp cổ chân/khớp chày-sên 3 khoát ngón tay (của người bệnh).2. Đặc điểm thân xương cẳng chân: Gồm xương chày và xương mác,xương chày la chính,xương mác phụ.Xương chày: Nằm trong, sát da. Trên to, hơi cong ra ngoài và tiếp giáp Xương Đùi và đầu trên xương mác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định Gãy thân xương cẳng chân Gãy thân xương cẳng chânI. Đặc điểm GP:1. Xác định thân xương cẳng chân:Dưới lồi cũ trước xương chày 1cm/dưới khớp gối 3 khoát ngón tayĐến trên Khớp cổ chân/khớp chày-sên 3 khoát ngón tay (của người bệnh).2. Đặc điểm thân xương cẳng chân:Gồm xương chày và xương mác,xương chày la chính,xương mác phụ.Xương chày: Nằm trong, sát da.  Trên to, hơi cong ra ngoài và tiếp giáp Xương Đùi và đầu trên xương mác.  Đầu dưới: Nhỏ, hơi cong vào trong, tiếp xúc với xương sên và đầu dưới  xương mác, tạo nên mắt cá trong và mắt cá thứ 3 (Deltos). Thân xương: 2/3 trên lăng trụ tam giác, 3 mặt (trước ngoài-trong và sau),  1/3 dưới hình tròn, giao điểm là điểm yếu của xương. Là xương chịu áp lực chính từ thân người.  Nên khi chấn thương -> dể gãy nhưng khó liền.  Mạch máu nuôi dưỡng xương chày gồm 3 nguồn mạch: + Động mạch nuôi xương( đi vào lỗ xương ở mắt sau chổ nối 1/3G và 1/3T xươngchày).+ Động mạch hành xương.+ Động mạch màng xương( từ Động mạch cơ).Nói chung mạch máu nuôi xương chày rất ngèo, tăng khi về cuối. Do đó gãyxương chày điều trị còn gặp nhiều khó khăn.Xương mác:- Xương dài, nằm ngoài, mảnh, là xương phụ.3. Phần mềm:Các cơ cẳng chân phân bố không đều. Mặt trong cẳng chân không có cơ che phủ, xương chày nằm ngay dưới da.  Mặt ngoài và mặt sau có nhiều cơ che phủ. Vì thể khi gãy 2 xương cẳng chân thường có di lệch gập góc ra ngoài và ra sau.Đầu gãy có thể chọc thủng da ở mặt trước trong.Hai xương nối với nhau bởi màng liên cốt rất dày, hẹp ở trên, rộng ở dưới.Các vách liên cơ (gồm vách liên cơ trước và ngoài) đi từ bở trước và ngoài xươngmác tới cân cẳng chân.Màng liên cốt cùng vách liên cơ chia cẳng chân ra làm 4 khoang: Khoang trước,khoang ngoài, khoang sâu sau và khoang sau nông. Khoang trước có bó mạch chày trước và thần kinh mác (hông kheo ngoài).  Khoang sau sâu có bó mạch thần kinh chày sau (Động mạch chày sau và  thần kinh hông kheo trong).Lớp da vùng cẳng chân sat xương, kém đàn hồi, nên khi gãy xương cẳng chân dadễ bị bầm giập, hoại tử, và gây bục lót vết mỗ -> VXTX.Tuy nhiên lớp da vùng bắp chân lại có mạng mạch hình sao trên cân nên đây là cơsở của một vạt da cân có cuống mạch nuôi hằng định ở vùng bắp chân được dùngđể che phủ khi có khuyết hổng phần mềm ở cẳng chân.Khu cẳng chân sau có nhiều cơ có “ tiềm năng” làm vạt da che phủ các khuyếthổng phần mềm và xương, các cơ này đều có chức năng gần giống nhau, vì vậynếu cần phải hy sinh một cơ nào đó để làm vạt da thì chức năng của chi ít bị ảnhhưởng.II. Chẩn đoán:1. LS: - Đau chói cố định tại vùng tổn thương.  - Bất lực vận động hoàn toàn.  - Biến dạng chi.  - Đo độ dài tuyệt đối và tương đối ngắn hơn bên lành.  - Trục chi lệch khi gãy có di lệch/ bàn chân đổ ngoài.  - Do chu vi chi bên tổn thương > bên lành.  - Lạo xạo xương (+).  - Cử động bất thường (+).  - Có thể có mất /giảm mạch mu chân – ống gót. 2. CLS:XQ 2 tư thế thẳng và nghiêng, chụp toàn bộ cẳng chân lấy cả 2 khớp gối và khớpcổ chân -> chẩn đoàn xác định.III.Biến chứng:1.Sớm:1.1. Toàn thân:- Shock.- Huyết tắc mỡ.1.2. Tại chỗ:- Gãy kín-> gãy hở.- Tổn thương mạch máu-tk (Động mạch chày sau khi gãy 1/3T và đầu trên xươngchày).- Chèn ép khoang.- Rối loạn dinh dưỡng.2. Muộn:2.1. Toàn thân.- Có thể gặp ở người bệnh già, gặp cả 2 chân, phải điều trị = bó bột hoặc kéo li êntục như: nhiễm khuẫn phổi-tiết niệu-đường mật, loét điểm tỳ…2.2. Tại chổ:- Chậm lion xương-khớp giả.- Liền lệch.- Rối loạn dinh dưỡng muộn.- Teo cơ, hạn chế vận động khớp cỗ chân, khớp gối.IV. Nguyên nhân và cơ chế:1. Trực tiếp: tổn thương phần mềm và xương ngang mức, tổn thương phức tạp.2. Gián tiếp: thường do ngã, cẳng chân bị bẻ hoặc xoay làm gãy xưong.V. GPB:1. Xương:- Vị trí: 1/3T-G-D, 2 xương có thể cùng hoặc không ngang mức.- Đường gãy: ngang, chéo vát, nhiều mảnh rời, 3 đoạn…- Di lệch: có thể có di lệch chồng, di lệch mở goc ra ngoài và ra sau, di lệch sangbên và di lệch xoay.- Theo AO/ASIP cho các trường hợp gãy kín 2 xưong cẳng chân:Độ A: Xương chày gãy đơn giản. A1: gãy chéo vát > 30 độ.  A2: gãy chéo vát  A3: gãy ngang. Độ B: Xương chày gãy có mảnh rời, gồm: B1: Gãy xoắn vặn cá mảnh rời.  B2: Gãy có mảnh rời chéo vát.  B3: Gãy có nhiều mảnh rời nhỏ. Độ C: Xương chày gãy phức tạp, gồm: C1: Gãy chéo xoắn nhiều mảnh.  C2: Gãy 3 đoạn.  C3: Gãy vụn cả một đoạn xương. Kèm theo nếu :(-1): ...

Tài liệu được xem nhiều: