Danh mục

Xác định hàm lượng kim loại nặng trong động vật nhuyễn thể ở khu vực Hồ Tây

Số trang: 78      Loại file: doc      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay, người ta khẳng định được rằng nhiều nguyên tố kim loại có vai trò cực kỳ quan trọng đối với cơ thể sông và con người như baba, trai, ốc, nghêu….Hồ Tây có sự đa dạng sinh học cao và điển hình ở vùng đồng bằng sông Hồng.[1]Những năm gần đây mặt nước của Hồ Tây bị thu hẹp dần và bị ảnh hưởng lớn bởi tốc độ đô thị hóa. Nhiều tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đã đầu tư và phát triển dịch vụ, du lịch như Câu lạc bộ Hà Nội,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định hàm lượng kim loại nặng trong động vật nhuyễn thể ở khu vực Hồ Tây   Xác định hàm lượng kim loạiĐề Tài:nặng trong động vật nhuyễn thể ở khu vực Hồ Tây 1 Mục lụcMục lục ..................................................................................................................1MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN .....................................................................................2 1.1.Vài nét về Hồ Tây và vấn đề ô nhiễm ở Hồ Tây ......................................2 1.2.Vài nét về động vật nhuyễn thể..................................................................4 1.3.Độc tính của các kim loại nặng ..................................................................4 1.4.Giới thiệu chung về Asen, Cadimi và Chì ...............................................9 1.4.1. Tính chất lý, hóa của cadimi và chì ................................................10 1.4.2. Các hợp chất chính của As, Pb và Cd .............................................13 1.5. Các phương pháp xác định asen, cadimi và chì .....................................17 1.5.1. Các phương pháp hoá học ...............................................................18 1.5.2.Phương pháp phân tích công cụ. ......................................................20 1.6. Các phương pháp tách và làm giàu hàm lượng vết các kim loại ..........24 1.6.1. Phương pháp kết tủa, cộng kết ........................................................24 1.6.2. Phương pháp chiết lỏng - lỏng ........................................................25 1.6.3. Phương pháp tách và làm giàu bằng điện hoá ...............................26 1.6.4. Phương pháp chiết pha rắn (SPE) ..................................................26 1.7. Một số phương pháp xử lý mẫu động vật nhuyễn thể ...........................27CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ..........................................29NGHIÊN CỨU ....................................................................................................29 2.1. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu .........................................................29 2.1.1. Đối tượng và mục tiêu ......................................................................29 2.1.2. Phương pháp ứng dụng để nghiên cứu ...........................................29 2.1.3. Các nội dung nghiên cứu .................................................................30 2.2. Giới thiệu về phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ...............................30 2.2.1. Nguyên tắc của phương pháp AAS. .................................................30 1 2.2.2. Hệ trang thiết bị của phép đo AAS không ngọn lửa .......................32 2.3. Lấy mẫu, xử lý và bảo quản mẫu ............................................................34 2.3.1. Lấy mẫu .............................................................................................34 2.3.2. Xử lý sơ bộ và bảo quản mẫu ..........................................................35 2.4. Giới thiệu về phương pháp xử lý mẫu ....................................................36 2.5. Hóa chất và dụng cụ ................................................................................37CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN ......................38 3.1. Khảo sát các điều kiện đo phổ GF – AAS của Cd và Pb ......................38 3.1.1. Khảo sát chọn vạch đo .....................................................................38 3.1.2. Chọn khe đo ......................................................................................39 3.1.3. Khảo sát cường độ dòng đèn catot rỗng (HCL) .............................40 3.2. Khảo sát điều kiện nguyên tử hóa mẫu ..................................................41 3.2.1. Nhiệt độ sấy khô mẫu .......................................................................42 3.2.2. Khảo sát nhiệt độ tro hóa luyện mẫu ..............................................42 3.2.3. Khảo sát nhiệt độ nguyên tử hóa mẫu.............................................44 3.2.4. Các điều kiện khác ...........................................................................45 3.3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo GF – AAS .......................45 3.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ axit và loại axit ........................46 3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của chất cải biến nền.....................................47 3.3.3. Khảo sát sơ bộ thành phần mẫu ......................................................49 3.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của các cation và ...

Tài liệu được xem nhiều: