XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG BÈO TÂY, RONG ĐUÔI CHỒN VÀ RONG XƢƠNG CÁ TẠI 3 NGUỒN NƢỚC Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.40 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới, việc sử dụng các thực vật thủy sinh để đánh giá chất lượng môi trường nước đã đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn [2,3,4]. Ở Việt Nam hướng nghiên cứu này còn rất mới mẻ, chỉ có số ít công trình nghiên cứu đã công bố.Trong thành phố Thái Nguyên số ao, hồ, suối chảy qua có các thực vật thủy sinh sống tương đối nhiều. Để bước đầu có cơ sở đánh giá khả năng hấp thụ, tích lũy một số kim loại nặng từ môi trường nước của bèo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG BÈO TÂY, RONG ĐUÔI CHỒN VÀ RONG XƢƠNG CÁ TẠI 3 NGUỒN NƢỚC Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG BÈO TÂY, RONG ĐUÔI CHỒN VÀ RONG XƢƠNG CÁ TẠI 3 NGUỒN NƢỚC Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Lê Hữu Thiềng*, Lê Huy Hoàng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Trong bài báo này, chúng tôi xác định hàm lượng một số kim loại nặng: đồng(Cu), chì(Pb), kẽm(Zn), crôm(Cr), cadimi(Cd) trong bèo tây, rong đuôi chồn, rong xương cá, sống trong ba môi trường nước khác nhau ở thành phố Thái Nguyên. Kết quả cho thấy: hàm lượng mỗi kim loại trong bèo tây nhiều hơn ở rong đuôi chồn, rong xương cá. Tổng hàm lượng các kim loại trong cả ba loài cây lấy ở suối cạnh nhà máy cơ khí Z 115 nhiều hơn ở ao dân cư phường Tân Thịnh và trong hồ Thổ Hồng. Từ khóa: Kim loại nặng, bèo tây, rong đuôi chồn, rong xương cá, Thái Nguyên. MỞ ĐẦU còn sử dụng một số thiết bị và các dụng Trên thế giới, việc sử dụng các thực vật cụ khác như tủ sấy Jeiotech (Hàn Quốc), thủy sinh để đánh giá chất lượng môi lò nung (Trung Quốc), chén thạch anh, trường nước đã đạt nhiều thành tựu có ý bình Kendan.... nghĩa khoa học và thực tiễn [2,3,4]. Ở Lấy mẫu Việt Nam hướng nghiên cứu này còn rất Bèo tây, rong đuôi chồn, rong xương cá mới mẻ, chỉ có số ít công trình nghiên cùng cứu đã công bố. lấy ở ba vị trí khác nhau trong thành phố Trong thành phố Thái Nguyên số ao, hồ, Thái Nguyên. suối chảy qua có các thực vật thủy sinh sống tương đối nhiều. Để bước đầu có - Mẫu 1: lấy ở suối cạnh nhà máy cơ cơ sở đánh giá khả năng hấp thụ, tích lũy khí Z 115. một số kim loại nặng từ môi trường nước - Mẫu 2: lấy ở ao dân cư phường Tân của bèo tây, rong đuôi chồn, rong xương Thịnh. cá, chúng tôi xác định hàm lượng đồng, - Mẫu 3: lấy ở hồ Thổ Hồng, thuộc khu chì, kẽm, crôm, cadimi có trong chúng. bắc của hồ Núi Cốc THỰC NGHIỆM Thời gian lấy các mẫu Hoá chất và thiết bị - Bèo tây: lấy tháng 5 và tháng 12 năm Hóa chất 2008 Các hoá chất được sử dụng bao gồm: - Rong đuôi chồn, rong xương cá lấy tháng HNO3, HCl, HClO4, Mg(NO3)2 , nước cất 12 năm 2008. Các mẫu cây lấy ngẫu nhiên hai lần, đều thuộc loại tinh khiết PA. được rửa sạch bằng nước máy sau đó Thiết bị bằng nước cất, đem cắt nhỏ rồi sấy khô ở 850C trong 45 giờ [4]. Hàm lượng một số kim loại nặng được xác định trên máy đo phổ hấp thụ nguyên Xác định hàm lượng đồng, chì, kẽm, tử Thermo của Anh. Ngoài ra chúng tôi crôm, cadimi bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa F-AAS -Quy trình chuẩn bị mẫu phân tích Lê Hữu Thiềng, Tel: 0982859002 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vnLê Hữu Thiềng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 59(11): 28 - 31Cân 1 gam mỗi loại mẫu cây đã nghiền đem xác định hàm lượng các kim loạimịn cho vào chén thạch anh, thêm 0,25 bằng phép đo F-AAS [4,5].gam Mg(NO3)2, - Các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên1 ml HNO3 35%; trộn đều, đem nung 3 tử.giờ đầu ở 4500C , sau đó ở nhiệt độ Theo [1], các điều kiện đo phổ hấp thụ5500C trong thời gian 2 giờ. Hòa tan tro nguyên tử của đồng, chì, kẽm, crôm,thu được của bèo tây bằng dung dịch cadimi phù hợp, đã khảo sát và chọnHCl 2N, của tro rong đuôi chồn và rong ,được chỉ ra ở bảng 1.xương cá bằng hỗn hợp HNO3 : HClO4 Mỗi mẫu phân tích được lặp lại 3 lần.theo tỉ lệ 4:1 về thể tích (hòa tan tro trong Các số liệu xử lý bằng phần mềmbình Kendan, đun sôi nhẹ để tan hết cặn). Định mức các dung dịch thu được bằng SOLAAR AA system. Hàm lượng cácnước cất hai lần đến thể tích xác định rồi kim loại được biểu diễn theo mg/kg trọng lượng tươi. Bảng 1. Các điều kiện đo phổ F-AAS của đồng, chì, kẽm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG BÈO TÂY, RONG ĐUÔI CHỒN VÀ RONG XƢƠNG CÁ TẠI 3 NGUỒN NƢỚC Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG BÈO TÂY, RONG ĐUÔI CHỒN VÀ RONG XƢƠNG CÁ TẠI 3 NGUỒN NƢỚC Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Lê Hữu Thiềng*, Lê Huy Hoàng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Trong bài báo này, chúng tôi xác định hàm lượng một số kim loại nặng: đồng(Cu), chì(Pb), kẽm(Zn), crôm(Cr), cadimi(Cd) trong bèo tây, rong đuôi chồn, rong xương cá, sống trong ba môi trường nước khác nhau ở thành phố Thái Nguyên. Kết quả cho thấy: hàm lượng mỗi kim loại trong bèo tây nhiều hơn ở rong đuôi chồn, rong xương cá. Tổng hàm lượng các kim loại trong cả ba loài cây lấy ở suối cạnh nhà máy cơ khí Z 115 nhiều hơn ở ao dân cư phường Tân Thịnh và trong hồ Thổ Hồng. Từ khóa: Kim loại nặng, bèo tây, rong đuôi chồn, rong xương cá, Thái Nguyên. MỞ ĐẦU còn sử dụng một số thiết bị và các dụng Trên thế giới, việc sử dụng các thực vật cụ khác như tủ sấy Jeiotech (Hàn Quốc), thủy sinh để đánh giá chất lượng môi lò nung (Trung Quốc), chén thạch anh, trường nước đã đạt nhiều thành tựu có ý bình Kendan.... nghĩa khoa học và thực tiễn [2,3,4]. Ở Lấy mẫu Việt Nam hướng nghiên cứu này còn rất Bèo tây, rong đuôi chồn, rong xương cá mới mẻ, chỉ có số ít công trình nghiên cùng cứu đã công bố. lấy ở ba vị trí khác nhau trong thành phố Trong thành phố Thái Nguyên số ao, hồ, Thái Nguyên. suối chảy qua có các thực vật thủy sinh sống tương đối nhiều. Để bước đầu có - Mẫu 1: lấy ở suối cạnh nhà máy cơ cơ sở đánh giá khả năng hấp thụ, tích lũy khí Z 115. một số kim loại nặng từ môi trường nước - Mẫu 2: lấy ở ao dân cư phường Tân của bèo tây, rong đuôi chồn, rong xương Thịnh. cá, chúng tôi xác định hàm lượng đồng, - Mẫu 3: lấy ở hồ Thổ Hồng, thuộc khu chì, kẽm, crôm, cadimi có trong chúng. bắc của hồ Núi Cốc THỰC NGHIỆM Thời gian lấy các mẫu Hoá chất và thiết bị - Bèo tây: lấy tháng 5 và tháng 12 năm Hóa chất 2008 Các hoá chất được sử dụng bao gồm: - Rong đuôi chồn, rong xương cá lấy tháng HNO3, HCl, HClO4, Mg(NO3)2 , nước cất 12 năm 2008. Các mẫu cây lấy ngẫu nhiên hai lần, đều thuộc loại tinh khiết PA. được rửa sạch bằng nước máy sau đó Thiết bị bằng nước cất, đem cắt nhỏ rồi sấy khô ở 850C trong 45 giờ [4]. Hàm lượng một số kim loại nặng được xác định trên máy đo phổ hấp thụ nguyên Xác định hàm lượng đồng, chì, kẽm, tử Thermo của Anh. Ngoài ra chúng tôi crôm, cadimi bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa F-AAS -Quy trình chuẩn bị mẫu phân tích Lê Hữu Thiềng, Tel: 0982859002 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vnLê Hữu Thiềng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 59(11): 28 - 31Cân 1 gam mỗi loại mẫu cây đã nghiền đem xác định hàm lượng các kim loạimịn cho vào chén thạch anh, thêm 0,25 bằng phép đo F-AAS [4,5].gam Mg(NO3)2, - Các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên1 ml HNO3 35%; trộn đều, đem nung 3 tử.giờ đầu ở 4500C , sau đó ở nhiệt độ Theo [1], các điều kiện đo phổ hấp thụ5500C trong thời gian 2 giờ. Hòa tan tro nguyên tử của đồng, chì, kẽm, crôm,thu được của bèo tây bằng dung dịch cadimi phù hợp, đã khảo sát và chọnHCl 2N, của tro rong đuôi chồn và rong ,được chỉ ra ở bảng 1.xương cá bằng hỗn hợp HNO3 : HClO4 Mỗi mẫu phân tích được lặp lại 3 lần.theo tỉ lệ 4:1 về thể tích (hòa tan tro trong Các số liệu xử lý bằng phần mềmbình Kendan, đun sôi nhẹ để tan hết cặn). Định mức các dung dịch thu được bằng SOLAAR AA system. Hàm lượng cácnước cất hai lần đến thể tích xác định rồi kim loại được biểu diễn theo mg/kg trọng lượng tươi. Bảng 1. Các điều kiện đo phổ F-AAS của đồng, chì, kẽm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kim loại nặng bèo tây rong đuôi chồn rong xương cá Thái Nguyên. báo cáo khoa học khoa học sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 290 0 0
-
13 trang 262 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 188 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 188 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 185 0 0 -
98 trang 170 0 0
-
96 trang 166 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 164 0 0