Xác định lượng Các bon tích lũy thông qua lượng rơi của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.24 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lượng rơi đóng vai trò rất quan trọng trong dòng vận chuyển các bon hữu cơ và các chất dinh dưỡng từ thảm thực vật tới đất trong hệ sinh thái rừng. Nghiên cứu lượng các bon tích lũy trong lượng rơi góp phần làm sáng tỏ vòng tuần hoàn các bon và tuần hoàn dinh dưỡng trong hệ sinh thái rừng. Qua đó cũng có thể xác định được khả năng tích lũy các bon của thảm thực vật tới đất rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định lượng Các bon tích lũy thông qua lượng rơi của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh PhúcĐỗ Hoàng Chung và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13): 7 - 11XÁC ĐỊNH LƢỢNG CÁC BON TÍCH LŨY THÔNG QUA LƢỢNG RƠI CỦARỪNG THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌCMÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚCĐỗ Hoàng Chung1*, Lê Đồng Tấn21Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên, 2Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vậtTÓM TẮTLượng rơi đóng vai trò rất quan trọng trong dòng vận chuyển các bon hữu cơ và các chất dinhdưỡng từ thảm thực vật tới đất trong hệ sinh thái rừng. Nghiên cứu lượng các bon tích lũytrong lượng rơi góp phần làm sáng tỏ vòng tuần hoàn các bon và tuần h oàn dinh dưỡng tronghệ sinh thái rừng. Qua đó cũng có thể xác định được khả năng tích lũy các bon của thảm thựcvật tới đất rừng.Bốn ô định vị đã được thiết lập để thu mẫu lượng rơi tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnhVĩnh Phúc. Lượng rơi được thu hàng tháng trên 3 bẫy, được bố trí ngẫu nhiên với kích thước1m2(1mx1m) trong một năm. Lượng các bon tích trữ trong lượng rơi được quy đổi bằng 47,5%sinh khối khô tuyệt đối.Số liệu thu được cho thấy lượng các bon tích lũy thông qua lượng rơi của rừng thứ sinh phục hồitự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh trung bình từ 3,91 – 7,45 tấn/ha/năm. Tỷ lệ lượng cácbon tích lũy trong lá rơi chiếm 74.30 % - 85.91 % và tỷ lệ của các phần khác chiếm 14.09% đến25.70% so với tổng lượng các bon tích lũy trong lượng rơi trong năm. Lượng các bon tích lũythông qua lượng rơi phụ thuộc vào cấu trúc và thành phần rơi rụng của các loài trong quần xã.Từ khóa: Lượng rơi, rừng thứ sinh, tích lũy, cácbon, Mê Linh, thực vậtMỞ ĐẦURừng đóng vai trò rất quan trọng trong tíchlũy các bon của các hệ sinh thái cạn. “Bểchứa” các bon chính trong hệ sinh thái rừngnhiệt đới đó là sinh khối của tầng cây gỗ,sinh khối tầng thảm tươi cây bụi và vật chấthữu cơ không sống như lượng rơi (vật rơirụng), cây gỗ đổ và vật chất hữu cơ trong đất.Lượng các bon chứa trong sinh khối trên mặtđất của cây gỗ là “bể chứa” lớn nhất [5].Một số nghiên cứu đã chỉ ra các bon tích lũytrong gỗ chết hoặc lượng rơi (cây đổ, câyđứng, cành khô, lá rụng…) ước tính chiếmtrung bình từ 10 – 20% lượng các bon tích lũytrên mặt đất của rừng trưởng thành [4].Dòng các bon trả lại cho đất rừng bao gồmlượng rơi (tán rừng và hệ rễ), nó bao gồm cácgiai đoạn từ vật chất hữu cơ rắn được phânhủy và các bon được tích tụ, chủ yếu là sựlắng đọng các bon hữu cơ từ tán rừng. Vì thế,lượng rơi được xem như là con đường chínhvận chuyển các bon (và chất dinh dưỡng) trảlại cho đất rừng.Tel : 0989.313.129; Email: dhchung.tuaf@gmai.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên7Có rất nhiều phương pháp xác định lượng cácbon tích lũy trong vật chất hữu cơ, tuy nhiênphổ biến nhất là phương pháp quy đổi qua hệsố các bon. Đó là thu thập mẫu tiếp đó là sấykhô và xác định trọng lượng khô tuyệt đối.Khối lượng khô có thể được quy đổi ra lượngcác bon tích lũy bằng một phần hai lượng sinhkhối khô (các bon tích lũy ≈ 50% sinh khốikhô) [7].Trong phạm vi bài báo này chúng tôi chỉ đềcập tới lượng các bon tích lũy thông qualượng rơi của rừng thứ sinh phục hồi tại khuvực nghiên cứu.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChúng tôi đã nghiên cứu lượng rơi tại 4 ô địnhvị có ký hiệu là ML1, ML2, ML3 và ML4.Lượng rơi được thu thập theo phương phápbẫy lượng rơi [1,2]. Theo phương pháp, nàymỗi ô định vị đặt ngẫu nhiên 3 bẫy có kíchthước 1m2 (1mx1m). Hàng tháng, thu toàn bộvật rơi trong bẫy và phân chia thành các bộphận: cành, lá và các bộ phận khác (chồi, hoa,quả). Sau khi cân để xác định trọng lượng,gộp từng bộ phận của 3 bẫy trên cùng một ôđịnh vị, trộn đều, lấy mỗi bộ phận 0,1-0,3kghttp://www.Lrc-tnu.edu.vnĐỗ Hoàng Chung và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆđể làm mẫu xác định trọng lượng khô tuyệtđối và những phân tích tiếp theo Xác địnhtrọng lượng khô tuyệt đối: mẫu sau khi phơikhô ở nhiệt độ phòng được sấy trong tủ sấy ởnhiệt độ 1050C liên tục trong 4 giờ. Sau đó,cứ 30 phút cân 1 lần; cân liên tục cho đến khitrọng lượng không đổi.Năng suất lượng rơi (tổng số, cành, lá) cảnăm được tính bằng g/m2/năm và quy đổithành tấn/ha/năm theo trọng lượng khô tuyệtđối.. Lượng các bon tích lũy trong lượng rơiđược tính theo công thức:C= 0.475*B (2.1) [6]Trong đó: C là lượng các bon tích lũy theokhối lượng; B là sinh khối khô tuyệt đối.Số liệu được xử lý theo các phương phápthống kê trong sinh học và sử dụng phần mềmExcel để tính toán kết quả.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNĐiều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứuTrạm Đa dạng sinh học Mê Linh thuộc ViệnSinh thái và Tài nguyên sinh vật, nằm trên xãNgọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh VĩnhPhúc; có tọa độ địa lý từ 21023’57’’ đến21025’15’’ vĩ bắc và từ 105042’40’’ đến105046’65’’ kinh đông, độ cao từ 100-500mso với mặt biển.Địa hình: khu vực nghiên cứu là một sườn núikéo dài theo hướng đông – nam của dãy núiTam Đảo. Ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định lượng Các bon tích lũy thông qua lượng rơi của rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh PhúcĐỗ Hoàng Chung và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13): 7 - 11XÁC ĐỊNH LƢỢNG CÁC BON TÍCH LŨY THÔNG QUA LƢỢNG RƠI CỦARỪNG THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌCMÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚCĐỗ Hoàng Chung1*, Lê Đồng Tấn21Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên, 2Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vậtTÓM TẮTLượng rơi đóng vai trò rất quan trọng trong dòng vận chuyển các bon hữu cơ và các chất dinhdưỡng từ thảm thực vật tới đất trong hệ sinh thái rừng. Nghiên cứu lượng các bon tích lũytrong lượng rơi góp phần làm sáng tỏ vòng tuần hoàn các bon và tuần h oàn dinh dưỡng tronghệ sinh thái rừng. Qua đó cũng có thể xác định được khả năng tích lũy các bon của thảm thựcvật tới đất rừng.Bốn ô định vị đã được thiết lập để thu mẫu lượng rơi tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnhVĩnh Phúc. Lượng rơi được thu hàng tháng trên 3 bẫy, được bố trí ngẫu nhiên với kích thước1m2(1mx1m) trong một năm. Lượng các bon tích trữ trong lượng rơi được quy đổi bằng 47,5%sinh khối khô tuyệt đối.Số liệu thu được cho thấy lượng các bon tích lũy thông qua lượng rơi của rừng thứ sinh phục hồitự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh trung bình từ 3,91 – 7,45 tấn/ha/năm. Tỷ lệ lượng cácbon tích lũy trong lá rơi chiếm 74.30 % - 85.91 % và tỷ lệ của các phần khác chiếm 14.09% đến25.70% so với tổng lượng các bon tích lũy trong lượng rơi trong năm. Lượng các bon tích lũythông qua lượng rơi phụ thuộc vào cấu trúc và thành phần rơi rụng của các loài trong quần xã.Từ khóa: Lượng rơi, rừng thứ sinh, tích lũy, cácbon, Mê Linh, thực vậtMỞ ĐẦURừng đóng vai trò rất quan trọng trong tíchlũy các bon của các hệ sinh thái cạn. “Bểchứa” các bon chính trong hệ sinh thái rừngnhiệt đới đó là sinh khối của tầng cây gỗ,sinh khối tầng thảm tươi cây bụi và vật chấthữu cơ không sống như lượng rơi (vật rơirụng), cây gỗ đổ và vật chất hữu cơ trong đất.Lượng các bon chứa trong sinh khối trên mặtđất của cây gỗ là “bể chứa” lớn nhất [5].Một số nghiên cứu đã chỉ ra các bon tích lũytrong gỗ chết hoặc lượng rơi (cây đổ, câyđứng, cành khô, lá rụng…) ước tính chiếmtrung bình từ 10 – 20% lượng các bon tích lũytrên mặt đất của rừng trưởng thành [4].Dòng các bon trả lại cho đất rừng bao gồmlượng rơi (tán rừng và hệ rễ), nó bao gồm cácgiai đoạn từ vật chất hữu cơ rắn được phânhủy và các bon được tích tụ, chủ yếu là sựlắng đọng các bon hữu cơ từ tán rừng. Vì thế,lượng rơi được xem như là con đường chínhvận chuyển các bon (và chất dinh dưỡng) trảlại cho đất rừng.Tel : 0989.313.129; Email: dhchung.tuaf@gmai.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên7Có rất nhiều phương pháp xác định lượng cácbon tích lũy trong vật chất hữu cơ, tuy nhiênphổ biến nhất là phương pháp quy đổi qua hệsố các bon. Đó là thu thập mẫu tiếp đó là sấykhô và xác định trọng lượng khô tuyệt đối.Khối lượng khô có thể được quy đổi ra lượngcác bon tích lũy bằng một phần hai lượng sinhkhối khô (các bon tích lũy ≈ 50% sinh khốikhô) [7].Trong phạm vi bài báo này chúng tôi chỉ đềcập tới lượng các bon tích lũy thông qualượng rơi của rừng thứ sinh phục hồi tại khuvực nghiên cứu.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChúng tôi đã nghiên cứu lượng rơi tại 4 ô địnhvị có ký hiệu là ML1, ML2, ML3 và ML4.Lượng rơi được thu thập theo phương phápbẫy lượng rơi [1,2]. Theo phương pháp, nàymỗi ô định vị đặt ngẫu nhiên 3 bẫy có kíchthước 1m2 (1mx1m). Hàng tháng, thu toàn bộvật rơi trong bẫy và phân chia thành các bộphận: cành, lá và các bộ phận khác (chồi, hoa,quả). Sau khi cân để xác định trọng lượng,gộp từng bộ phận của 3 bẫy trên cùng một ôđịnh vị, trộn đều, lấy mỗi bộ phận 0,1-0,3kghttp://www.Lrc-tnu.edu.vnĐỗ Hoàng Chung và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆđể làm mẫu xác định trọng lượng khô tuyệtđối và những phân tích tiếp theo Xác địnhtrọng lượng khô tuyệt đối: mẫu sau khi phơikhô ở nhiệt độ phòng được sấy trong tủ sấy ởnhiệt độ 1050C liên tục trong 4 giờ. Sau đó,cứ 30 phút cân 1 lần; cân liên tục cho đến khitrọng lượng không đổi.Năng suất lượng rơi (tổng số, cành, lá) cảnăm được tính bằng g/m2/năm và quy đổithành tấn/ha/năm theo trọng lượng khô tuyệtđối.. Lượng các bon tích lũy trong lượng rơiđược tính theo công thức:C= 0.475*B (2.1) [6]Trong đó: C là lượng các bon tích lũy theokhối lượng; B là sinh khối khô tuyệt đối.Số liệu được xử lý theo các phương phápthống kê trong sinh học và sử dụng phần mềmExcel để tính toán kết quả.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNĐiều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứuTrạm Đa dạng sinh học Mê Linh thuộc ViệnSinh thái và Tài nguyên sinh vật, nằm trên xãNgọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh VĩnhPhúc; có tọa độ địa lý từ 21023’57’’ đến21025’15’’ vĩ bắc và từ 105042’40’’ đến105046’65’’ kinh đông, độ cao từ 100-500mso với mặt biển.Địa hình: khu vực nghiên cứu là một sườn núikéo dài theo hướng đông – nam của dãy núiTam Đảo. Ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định lượng Các bon tích lũy Rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên Tỉnh Vĩnh Phúc Hệ sinh thái rừng Thảm thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 41/2012/QĐ-UBND
14 trang 119 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
5 trang 97 0 0 -
Quyết định số 48/2012/QĐ-UBND
12 trang 94 0 0 -
9 trang 79 0 0
-
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 67 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
109 trang 42 0 0 -
Quyết định số 40/2012/QĐ-UBND
8 trang 40 0 0 -
Tiểu luận Giới thiệu về vườn quốc gia Phú Quốc
14 trang 35 0 0 -
SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TỈNH VĨNH PHÚC
52 trang 33 0 0 -
Nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
7 trang 33 0 0