Danh mục

Xác định mầm bệnh ký sinh trùng trên rau xanh tại một số chợ, cửa hàng rau tại Thành phố Nam Định

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 494.52 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tiến hành xét nghiệm 180 mẫu rau gồm 6 loại rau theo phương pháp romanenko tìm mầm bệnh ký sinh trùng tại một số chợ, cửa hàng rau xanh thuộc thành phố Nam Định 2 năm 2010-2011. Mục tiêu nhằm xác định mầm bệnh ký sinh trùng truyền bệnh cho người trên rau ở một số chợ, cửa hàng rau tại TP. Nam Định, tỉnh Nam Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định mầm bệnh ký sinh trùng trên rau xanh tại một số chợ, cửa hàng rau tại Thành phố Nam ĐịnhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcXÁC ĐỊNH MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRÊN RAU XANHTẠI MỘT SỐ CHỢ, CỬA HÀNG RAU TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNHLê Lợi*, Hoàng Tiến Cường*, Nguyễn Văn Đề**, Nguyễn Thị Hồng Thúy***TÓM TẮTMục tiêu: Xác định mầm bệnh ký sinh trùng truyền bệnh cho người trên rau ở một số chợ, cửa hàng rau tạiTP. Nam Định, tỉnh Nam Định.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Xét nghiệm 180 mẫu rau gồm 6 loại rau theo phương phápRomanenko tìm mầm bệnh ký sinh trùng tại một số chợ, cửa hàng rau xanh thuộc thành phố Nam Định 2 năm2010-2011.Kết quả: Các loại rau có tỷ lệ ô nhiễm mầm bệnh KST chung là 85,0%, trong đó ô nhiễm mầm bệnh đa bàolà 16,7%; trong đó ô nhiễm giun đũa 11,1%, giun tóc 2,2%, ấu trùng giun móc 2,2%, sán lá nhỏ 1,1%, sán lálớn 0,0%, ô nhiễm mầm bệnh đơn bào là 68,3% trong đó Entamoeba histolytica 13,3%, Entamoeba coli 13,9%,Cryptospo ridium spp 8,3%, Cyclospora spp 10,0%, Giardia lamblia 6,1%, đơn bào khác 16,7%.Kết luận: Các loại rau có tỷ lệ ô nhiễm mầm bệnh KST chung là 85,0%.Từ khóa: ký sinh trùng, rau xanh, Nam ĐịnhABSTRACTIDENTIFY THE PATHOGEN PARASITES ON GREEN VEGETABLES IN SOME MARKETS,STORES VEGETABLES IN NAM ĐỊNH CITYLe Loi, Hoang Tien Cuong, Nguyen Van De, Nguyen Thi Hong Thuy* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 179 - 183Objective: Determine parasite pathogen on vegetables in a number of markets, vegetable shops in Nam DinhCity, Nam Dinh province.Subjects and methods: We conducted tested in 180 samples of vegetables (including 6 different types) bythe method of Romanenko found in markets, vegetable shops of Nam Dinh province in 2010-2011Results: The rate of vegetables which contaminated parasites pathogenic was 85.0%. In particular, the rate ofvegetables which contaminated multicellular pathogens was 16.7%: Ascaris (11.1%), Trichuriasis (2.2%),Hookworm larvae (2.2%), Clonorchiasis (1.1%); Fascioladae (0.0%). The rate of vegetables which contaminatedprotozoa pathogens was 68.3%: Entamoeba histolytica 13.3%, Entamoeba coli 13.9%, Cryptosporidium spp8.3%, Cyclospora spp 10.0%, Giardia lamblia 6.1%, and difference protozoas (16.7%).Conclusion: Vegetables are the parasite pathogen contamination rate of 85.0%Key words: parasite, vegetable, Nam Định.ĐẶT VẤN ĐỀChợ là nơi mua bán hàng hóa, nơi giao lưusinh hoạt văn hóa cộng đồng, nó gắn rất chặt vàlà một phần không thể thiếu của văn hóa làngxã ở Việt Nam. Ở mỗi xã thường có một chợnhỏ, bán mua hàng hóa thiết yếu thường ngày.Nét đặc trưng của chợ ngoại thành của thànhphố Nam Định là phần lớn người bán hàng ởchợ là những nông dân bán những sản phẩm dochính tay họ làm ra. Còn chợ nội thành là nơiđầu mối cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho* Chi cục vệ sinh ATTP Nam Định ** Đại Học Y Hà NộiTrường Trung cấp Y Tế Nam ĐịnhTác giả liên lạc: BS Lê LợiĐT: 0917418398Email : Drle2505@gmail.comChuyên Đề Ký Sinh Trùng179Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013cuộc sống.1991):Thành phố Nam Định có chợ đầu mối PhạmNgũ Lão, rau các nơi được tập kết đến từ nửađêm về sáng, các nơi lại đến đây mua hàng vềchợ bán lẻ. Nguồn cung cấp rau từ các huyện:Nam Trực, Nghĩa Hưng, Xuân Trường, TrựcNinh, Hải Hậu, Vụ Bản, Ý Yên; các tỉnh lân cận:Thái Bình, Hà Nam, hoặc ở một số xã, phườngngoại thành TP Nam Định: Phù Long, NamVân, Lộc An…n = Z21-α/2 x P (1-P)/d2. Trong đó, n = cỡ mẫutối thiểu cần đạt được, P = Tỷ lệ nhiễm dự kiến,d = Độ chính xác mong muốn, Z21-α/2 = hệ số tincậy 95%, có giá trị 1,96; d = sai số tuyệt đối =0,005; ta có số mẫu n = 180 mẫu cho 6 loại rau,mỗi loại 15 mẫu/điểm.Cùng với tập quán dùng phân bón cho raumàu, tận dụng các nguồn nước thải để tiết kiệmchi phí chăm sóc,… càng làm cho tình trạng ônhiễm ký sinh trùng trên rau tăng lên, trong đónguy hiểm nhất là rau ăn sống. Cho đến nayvấn đề này chưa được quan tâm nghiên cứunhiều. Đã có một số điều tra ô nhiễm thực phẩmbởi mầm bệnh KST như rau nhiễm trứng giun35,7% và nhiễm đơn bào Cyclospora 8,4 - 11,8%(Nguyễn Thuỳ Trâm, 2007)(6). Hoặc như nghiêncứu của Trần Thị Hồng(1) tại các siêu thị ở Tp.Hồ Chí Minh (2007) tỷ lệ ô nhiễm mầm bệnhKST chung trên rau lên tới 94,4%.Để giúp các cơ quan có chức năng và thẩmquyền quản lý, đồng thời cảnh báo người dân cónhận thức tốt hơn về thực trạng và các mối nguycơ nhiễm ký sinh trùng khi sử dụng rau mua tạicác chợ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu:“Xác định mầm bệnh ký sinh trùng truyềnbệnh cho người trên rau ở một số chợ, cửa hàngrau tại thành phố Nam Định- tỉnh Nam Định”.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUThiết kế nghiên cứuNghiên cứu dịch tễ học cắt ngang, mô tảĐịa điểm điều tra, đối tượng và cỡ mẫu+ Chọn địa điểm có chủ đích: tại chợ nộithành, chợ ngoại thành.+ Đối tượng: 6 loại rau là rau muống, raucần, rau ngổ, rau cải xanh, rau ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: