![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xác định những kỹ năng quản lí lớp học cần hình thành cho sinh viên sư phạm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.83 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả nêu lên những kỹ năng quản lí lớp học cơ bản cần hình thành cho sinh viên sư phạm: Kỹ năng tìm hiểu đối tượng học sinh kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng quản lí giờ lên lớp, kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục ,kỹ năng giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi, kỹ năng đánh giá kết quả học tập và phát triển nhân cách học sinh, kỹ năng xây dựng và phát triển tập thể học sinh, kỹ năng quản lí các nhóm học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định những kỹ năng quản lí lớp học cần hình thành cho sinh viên sư phạm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE IER., 2011, Vol. 56, pp. 81-85 XÁC ĐỊNH NHỮNG KỸ NĂNG QUẢN LÍ LỚP HỌC CẦN HÌNH THÀNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Nguyễn Thị Hằng(∗), Nguyễn Thị Định Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (∗) E-mail: ngthihangnqt@gmail.com Tóm tắt. Quản lí lớp học là tác động có mục đích đến tập thể học sinh, đưa tập thể học sinh từ trạng thái hiện có tiến đến một trạng thái mới có chất lượng hơn. Quản lý lớp học có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo nghĩa hẹp, quản lí lớp học trong một giờ lên lớp; theo nghĩa rộnglà quản lí một tập thể lớp trong một học kỳ, một năm học, nói cách khác đó là công việc quản lí của giáo viên chủ nhiệm lớp. Tác giả nêu lên những kỹ năng quản lí lớp học cơ bản cần hình thành cho sinh viên sư phạm: Kỹ năng tìm hiểu đối tượng học sinh; Kỹ năng lập kế hoạch; Kỹ năng quản lí giờ lên lớp; Kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục; Kỹ năng giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi; Kỹ năng đánh giá kết quả học tập và phát triển nhân cách học sinh; Kỹ năng xây dựng và phát triển tập thể học sinh; Kỹ năng quản lí các nhóm học sinh.1. Mở đầu Hình thành kỹ năng dạy học và giáo dục là yêu cầu và xu thế tất yếu trongđào tạo sư phạm hiện nay. Trong các kỹ năng dạy học, quản lí lớp học là một trongcác yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của một giờ dạy. Xác định đượcnhững kỹ năng quản lí lớp học cơ bản cần hình thành cho sinh viên sư phạm là cơsở để đổi mới chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên,đáp ứng nhu cầu của sinh viên đang học tập tại các trường sư phạm hiện nay. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Xác địnhnhững kỹ năng quản lí lớp học cần hình thành cho sinh viên sư phạm”. Trong khuônkhổ bài báo này, chúng tôi làm rõ hai vấn đề: Khái niệm “Quản lí lớp học” và “Xácđịnh những kỹ năng quản lí lớp học cần hình thành cho sinh viên sư phạm”.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quản lí lớp học * Lớp học và chủ thể quản lí lớp học - Lớp học. 81 Nguyễn Thị Hằng và Nguyễn Thị Định Trong nhà trường phổ thông, lớp học là đơn vị hành chính cơ bản, là tế bàohữu cơ của hệ thống nhà trường. Mỗi lớp học gồm một lượng học sinh ổn định, cólứa tuổi và trình độ nhận thức tương đương, cùng nhau tiến hành các hoạt độnghọc tập, lao động, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi ... Các hoạt động giáo dụcvà dạy học của nhà trường chủ yếu diễn ra theo đơn vị lớp học. Sự trưởng thànhcủa lớp học gắn liền với sự trưởng thành và phát triển của mỗi thành viên tronglớp học và những thành tích của nhà trường. Xây dựng và phát triển tập thể lớplà việc làm trọng tâm của nhà trường phổ thông. Do tầm quan trọng của lớp họcđối với sự hình thành nhân cách học sinh, các trường phổ thông đều cử ra một giáoviên chủ nhiệm - người chịu trách nhiệm quản lý và giáo dục, người điều khiển vàphối hợp mọi hoạt động của các thành viên trong lớp cũng như tổ chức mối quanhệ giữa lớp học với nhà trường, với gia đình và xã hội. - Chủ thể quản lí lớp học. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay mặt hiệu trưởng, được hiệu trưởng cửra làm công tác quản lý và giáo dục học sinh trong một lớp học cụ thể và chịu tráchnhiệm về chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh trong tập thể đó. Có thể nói,người giáo viên chủ nhiệm lớp là cầu nối, người giữ mối liên lạc thường xuyên giữacác lực lượng giáo dục trong nhà trường, giữa giáo dục nhà trường với gia đình vàcác tổ chức xã hội khác. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay mặt và đại diện choquyền lợi chính đáng của tập thể học sinh, thay mặt tập thể học sinh để giải quyếtmột số vấn đề có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ hợp lí của các em. Giáo viênchủ nhiệm lớp là người tổ chức, phối hợp và thống nhất các lực lượng và tác độnggiáo dục tới tập thể học sinh. Chính giáo viên chủ nhiệm là người tạo ra sự thốngnhất giữa các tác động giáo dục trong nhà trường, giữa các giáo viên bộ môn đếntập thể học sinh; sự thống nhất tác động giáo dục của các đoàn thể, các tổ chức xãhội và gia đình trong công tác quản lý và giáo dục học sinh. Tóm lại, giáo viên chủ nhiệm lớp là người vừa thay mặt hiệu trưởng, thay mặtnhà trường để quản lý lớp học và giáo dục toàn diện học sinh; là cầu nối giữa cáclực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường với tập thể học sinh; đồng thời lại làngười đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể học sinh. Giáo viên chính làmột chủ thể quản lí lớp học. * Quản lí lớp học Khái niệm “Quản lí” là khái niệm rất chung và có tính khái quát lớn. Có nhiềuquan niệm khác nhau về qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định những kỹ năng quản lí lớp học cần hình thành cho sinh viên sư phạm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE IER., 2011, Vol. 56, pp. 81-85 XÁC ĐỊNH NHỮNG KỸ NĂNG QUẢN LÍ LỚP HỌC CẦN HÌNH THÀNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Nguyễn Thị Hằng(∗), Nguyễn Thị Định Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (∗) E-mail: ngthihangnqt@gmail.com Tóm tắt. Quản lí lớp học là tác động có mục đích đến tập thể học sinh, đưa tập thể học sinh từ trạng thái hiện có tiến đến một trạng thái mới có chất lượng hơn. Quản lý lớp học có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo nghĩa hẹp, quản lí lớp học trong một giờ lên lớp; theo nghĩa rộnglà quản lí một tập thể lớp trong một học kỳ, một năm học, nói cách khác đó là công việc quản lí của giáo viên chủ nhiệm lớp. Tác giả nêu lên những kỹ năng quản lí lớp học cơ bản cần hình thành cho sinh viên sư phạm: Kỹ năng tìm hiểu đối tượng học sinh; Kỹ năng lập kế hoạch; Kỹ năng quản lí giờ lên lớp; Kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục; Kỹ năng giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi; Kỹ năng đánh giá kết quả học tập và phát triển nhân cách học sinh; Kỹ năng xây dựng và phát triển tập thể học sinh; Kỹ năng quản lí các nhóm học sinh.1. Mở đầu Hình thành kỹ năng dạy học và giáo dục là yêu cầu và xu thế tất yếu trongđào tạo sư phạm hiện nay. Trong các kỹ năng dạy học, quản lí lớp học là một trongcác yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của một giờ dạy. Xác định đượcnhững kỹ năng quản lí lớp học cơ bản cần hình thành cho sinh viên sư phạm là cơsở để đổi mới chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên,đáp ứng nhu cầu của sinh viên đang học tập tại các trường sư phạm hiện nay. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Xác địnhnhững kỹ năng quản lí lớp học cần hình thành cho sinh viên sư phạm”. Trong khuônkhổ bài báo này, chúng tôi làm rõ hai vấn đề: Khái niệm “Quản lí lớp học” và “Xácđịnh những kỹ năng quản lí lớp học cần hình thành cho sinh viên sư phạm”.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quản lí lớp học * Lớp học và chủ thể quản lí lớp học - Lớp học. 81 Nguyễn Thị Hằng và Nguyễn Thị Định Trong nhà trường phổ thông, lớp học là đơn vị hành chính cơ bản, là tế bàohữu cơ của hệ thống nhà trường. Mỗi lớp học gồm một lượng học sinh ổn định, cólứa tuổi và trình độ nhận thức tương đương, cùng nhau tiến hành các hoạt độnghọc tập, lao động, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi ... Các hoạt động giáo dụcvà dạy học của nhà trường chủ yếu diễn ra theo đơn vị lớp học. Sự trưởng thànhcủa lớp học gắn liền với sự trưởng thành và phát triển của mỗi thành viên tronglớp học và những thành tích của nhà trường. Xây dựng và phát triển tập thể lớplà việc làm trọng tâm của nhà trường phổ thông. Do tầm quan trọng của lớp họcđối với sự hình thành nhân cách học sinh, các trường phổ thông đều cử ra một giáoviên chủ nhiệm - người chịu trách nhiệm quản lý và giáo dục, người điều khiển vàphối hợp mọi hoạt động của các thành viên trong lớp cũng như tổ chức mối quanhệ giữa lớp học với nhà trường, với gia đình và xã hội. - Chủ thể quản lí lớp học. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay mặt hiệu trưởng, được hiệu trưởng cửra làm công tác quản lý và giáo dục học sinh trong một lớp học cụ thể và chịu tráchnhiệm về chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh trong tập thể đó. Có thể nói,người giáo viên chủ nhiệm lớp là cầu nối, người giữ mối liên lạc thường xuyên giữacác lực lượng giáo dục trong nhà trường, giữa giáo dục nhà trường với gia đình vàcác tổ chức xã hội khác. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay mặt và đại diện choquyền lợi chính đáng của tập thể học sinh, thay mặt tập thể học sinh để giải quyếtmột số vấn đề có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ hợp lí của các em. Giáo viênchủ nhiệm lớp là người tổ chức, phối hợp và thống nhất các lực lượng và tác độnggiáo dục tới tập thể học sinh. Chính giáo viên chủ nhiệm là người tạo ra sự thốngnhất giữa các tác động giáo dục trong nhà trường, giữa các giáo viên bộ môn đếntập thể học sinh; sự thống nhất tác động giáo dục của các đoàn thể, các tổ chức xãhội và gia đình trong công tác quản lý và giáo dục học sinh. Tóm lại, giáo viên chủ nhiệm lớp là người vừa thay mặt hiệu trưởng, thay mặtnhà trường để quản lý lớp học và giáo dục toàn diện học sinh; là cầu nối giữa cáclực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường với tập thể học sinh; đồng thời lại làngười đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể học sinh. Giáo viên chính làmột chủ thể quản lí lớp học. * Quản lí lớp học Khái niệm “Quản lí” là khái niệm rất chung và có tính khái quát lớn. Có nhiềuquan niệm khác nhau về qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lí lớp học Sinh viên sư phạm nghiệp vụ sư phạm Kỹ năng lập kế hoạch Kỹ năng quản lí giờ lên lớp Kỹ năng giáo dục học sinhTài liệu liên quan:
-
4 trang 164 0 0
-
Lập kế hoạch và lịch trình công việc hợp lý
9 trang 138 0 0 -
Một số mẫu đơn xin việc làm giáo viên
14 trang 119 0 0 -
VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
27 trang 109 0 0 -
Kỹ năng lập kế hoạch - Cách lập lộ trình đi đến Thành Công
14 trang 100 0 0 -
Báo cáo kết thúc học phần Ứng dụng ICT trong giáo dục: Thiết kế hồ sơ dạy học
19 trang 82 0 0 -
8 trang 79 0 0
-
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 75 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện công việc
81 trang 62 0 0 -
Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam
29 trang 59 0 0