Xác định quan hệ cha mẹ, con khi có sự vi phạm pháp luật về mang thai hộ và việc xử lý hậu quả
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định quan hệ cha mẹ, con khi có sự vi phạm pháp luật về mang thai hộ và việc xử lý hậu quả THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT XAÙC ÑÒNH QUAN HEÄ CHA MEÏ, CON KHI COÙ SÖÏ VI PHAÏM PHAÙP LUAÄT VEÀ MANG THAI HOÄ VAØ VIEÄC XÖÛ LYÙ HAÄU QUAÛ Ngô Thị Anh Vân* * ThS, Giảng viên Khoa Luật Dân sự - Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: xác định quan hệ cha mẹ, Bài viết phân tích những khía cạnh pháp lý trong việc xác định quan con; mang thai hộ, vi phạm pháp hệ cha mẹ, con khi có sự vi phạm pháp luật về mang thai hộ và việc luật về mang thai hộ, xử lý hậu quả. Lịch sử bài viết: Nhận bài: 05/05/2017 Biên tập: 20/05/2017 Duyệt bài: 27/05/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: This article provides analysis of the legal aspects of determination of parent-child relationship once there is a violation of the law on serviced determination of parent-child pregnancy and settlement of consequences. relationship; serviced pregnancy; violation of the law on serviced pregnancy. Article History: Received: 05 May 2017 Edited: 20 May 2017 Appproved: 27 May 2017 1. Khái quát về mang thai hộ và các cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang trường hợp vi phạm pháp luật về mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thai hộ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn của “Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo người vợ và tinh trùng của người chồng để là việc một người phụ nữ tự nguyện, không thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử vì mục đích thương mại, giúp mang thai cho cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai Số 13(341) T7/2017 47 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT để người này mang thai và sinh con”1. mình không được xác định tư cách làm mẹ Mang thai hộ là một trong những khi đứa trẻ ra đời. Sự “hỗ trợ sinh sản” nhắc trường hợp áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh đến ở đây được nhìn nhận dưới hai phương sản2 - kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm. diện: sự hỗ trợ của khoa học và sự hỗ trợ Tuy nhiên, xuất phát từ những khác biệt nhất của người phụ nữ tình nguyện mang thai và định về chủ thể mang thai và mục đích của sinh con. việc mang thai, sinh con mà cần có sự phân Pháp luật hiện hành đã đặt ra hai điều biệt giữa mang thai hộ với các trường hợp kiện cần phải đáp ứng khi áp dụng biện pháp áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đơn thuần mang thai hộ. Thứ nhất, về chủ thể, mang khác. Thông thường, người phụ nữ độc thai hộ chỉ được áp dụng đối với cặp vợ thân hoặc người vợ trong cặp vợ chồng vô chồng vô sinh3, dù đã áp dụng biện pháp thụ sinh trực tiếp mang thai và sinh con thông tinh nhân tạo hoặc thụ tinh trong ống nghiệm qua các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Nói một nhưng vẫn không thể có con. Đồng thời, vợ cách cụ thể hơn, biện pháp thụ tinh nhân chồng phải đang không có con chung. Mang tạo hoặc thụ tinh trong ống nghiệm sẽ được thai hộ được xem là biện pháp cuối cùng - và áp dụng trực tiếp trên cơ thể người phụ nữ cũng là hi vọng cuối cùng, để vợ chồng có được xác định là mẹ. Trong khi đó, đối với con với những đặc tính sinh học của mình. mang thai hộ, biện pháp thụ tinh trong ống Về phía người được nhờ mang thai hộ, họ nghiệm được thực hiện trên cơ sở trứng và phải là người thân thích cùng hàng của bên tinh trùng của cặp vợ chồng vô sinh. Tuy vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ4. Người vậy, người phụ nữ trong cặp vợ chồng vô mang thai hộ phải là người đã từng sinh con5 sinh không tự mình mang thai và sinh con. và chỉ được mang thai hộ một lần. Người Những điều này được thực hiện bởi người phụ nữ mang thai hộ phải ở độ tuổi phù hợp6, phụ nữ tình nguyện mang thai hộ. Chính vì có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền vậy, mục đích của việc áp dụng các kỹ thuật về khả năng mang thai hộ. Trường hợp người hỗ trợ sinh sản thông thường hướng đến việc phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có người phụ nữ trực tiếp mang thai, sinh con sự đồng ý bằng văn bản của người chồng. sẽ được xác định là mẹ. Trong khi đó, với Cũng như vợ chồng người nhờ mang thai hộ, biện pháp mang thai hộ, người phụ nữ mang người phụ nữ mang thai hộ cần được tư vấn thai và sinh con hoàn toàn ý thức được việc về y tế, pháp lý và tâm lý7. Thứ hai, về mục 1 Khoản 22 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình (HNGĐ) năm 2014. 2 Khoản 21 Điều 3 Luật HNGĐ: Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là việc sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo hoặc thụ tinh trong ống nghiệm. 3 Khoản 2 Điều 2 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định: Vô sinh là tình trạng vợ chồng sau một năm chung sống có quan hệ tình dục trung bình 2 - 3 lần/tuần, không sử dụng biện pháp tránh thai mà người vợ vẫn không có thai. 4 Khoản 2 Điều 2 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định: Người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ bao gồm: anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Xác định quan hệ cha mẹ và con Mang thai hộ Vi phạm pháp luật về mang thai hộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 203 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 170 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 168 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 168 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 158 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 152 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 151 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 130 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 126 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 120 0 0