Xác định quyền của cha được nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự thảo Án lệ số 09/2022 về xác định quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi thuộc về người cha trong trường hợp người mẹ không trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con vừa được công bố để lấy ý kiến đóng góp. Bài viết Xác định quyền của cha được nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng phân tích về Dự thảo án lệ này và đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định quyền của cha được nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XÁC ĐỊNH QUYỀN CỦA CHA ĐƯỢC NUÔI CON DƯỚI 36 THÁNG TUỔI KHI MẸ KHÔNG TRỰC TIẾP NUÔI DƯỠNGĐặng Thanh Hoa*Trần Thị Thu Hằng***TS. Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh**Sinh viên Đại học Luật Tp. Hồ Chí MinhThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: Hôn nhân, gia đình, Dự thảo Án lệ số 09/2022 về xác định quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổiquyền nuôi con, án lệ. thuộc về người cha trong trường hợp người mẹ không trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con vừa được công bố để lấy ý kiến đóng góp. ĐâyLịch sử bài viết: được xem là một trường hợp khác mà quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổiNhận bài : 03/06/2022 được ghi nhận thuộc về người cha. Tác giả bài viết phân tích về Dự thảoBiên tập : 12/06/2022 án lệ này và đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện.Duyệt bài : 14/06/2022Article Infomation: Abstract:Keywords: Marriage, family, child It has been published to seek comments to the draft Case Law No. 09/2022custody, case law. on determining the right to raise a child under 36 months of age belongs to the father in case the mother does not directly take care, nurture andArticle History: educate the child. This is considered as another case where custody of aReceived : 03 Jun. 2022 child under 36 months of age is recorded as belonging to the father. ThisEdited : 12 Jun. 2022 article provides an analysis of the draft Case Law and also proposes aApproved : 14 Jun. 2022 number of recommendations for further improvements.1. Quy định của pháp luật hôn nhân và gia các điều luật cụ thể1. Ngoài ra, qua khảo sátđình về xác định quyền nuôi con một số bản án về tranh chấp xác định quyền Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (Luật nuôi con, có thể thấy, Tòa án có xu hướng xemHôn nhân và gia đình) quy định việc xác định xét đến các điều kiện về tài chính, môi trườngquyền nuôi con hướng đến mục tiêu là sự phát sống, sau đó cân nhắc đến yếu tố bảo đảm sựtriển tốt nhất của con, thể hiện xuyên suốt trong ổn định của con khi ở cạnh với một bên bố hoặc1 Xem khoản 1 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình quy định về nghĩa vụ của cha mẹ; khoản 1 Điều 70 vềquyền của con… Số 13 (461) - T7/2022 9NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTmẹ. Các quyết định của Tòa án cho thấy quan 2. Dự thảo Án lệ số 09/2022điểm tương đồng về sự thay đổi người trực tiếp Chị K (người mẹ) và anh P (người cha)nuôi dưỡng là cần thiết nếu như bên đang trực đăng ký kết hôn với nhau, có 01 con chung vàotiếp nuôi con không còn có đủ điều kiện để bảo năm 2016. Nhưng người mẹ đã tự ý bỏ về nhàđảm sự phát triển tốt nhất cho con2… bố mẹ đẻ từ khi con chỉ 04 tháng tuổi và không Riêng đối với quyền nuôi con dưới 36 tháng trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.tuổi có quy định đặc thù tại khoản 3 Điều 81 Trong khoảng thời gian này, người cha đã liênLuật Hôn nhân và gia đình: “Con dưới 36 tục nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo đảm điều kiệntháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, phát triển tốt cho con, và người con cũng đãtrừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện quen với môi trường sống với cha. Năm 2018,để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, do “mâu thuẫn vợ chồng đã trầm trọng”, khônggiáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác giải quyết được nên đã thống nhất thuận tìnhphù hợp với lợi ích của con”. ly hôn. Theo quy định trên, cơ sở để xác định quyền Tòa án cấp sơ thẩm quyết định giao con chonuôi con dưới 36 tháng tuổi được pháp luật người cha trực tiếp trông nom, chăm sóc. Tuyquy định dự liệu hoặc một trong hai trường nhiên, trong Dự thảo Án lệ không nêu rõ lậphợp sau: (1) “Mẹ trực tiếp nuôi dưỡng” trừ luận vì sao lại có quyết định này.khi mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông Sau đó, người mẹ đã kháng cáo bản án sơnom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con; (2) thẩm xin được quyền nuôi con. Hội đồng xét“Không phải mẹ nuôi dưỡng” mà có thể là xử cấp phúc thẩm chấp nhận kháng cáo của“người khác nuôi dưỡng” nếu cha mẹ có thỏa người mẹ, giao con cho người mẹ nuôi dưỡngthuận khác phù hợp với lợi ích của con. theo căn cứ tại khoản 3 Điều 81 Luật Hôn nhân Trên thực tiễn, nếu xảy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định quyền của cha được nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XÁC ĐỊNH QUYỀN CỦA CHA ĐƯỢC NUÔI CON DƯỚI 36 THÁNG TUỔI KHI MẸ KHÔNG TRỰC TIẾP NUÔI DƯỠNGĐặng Thanh Hoa*Trần Thị Thu Hằng***TS. Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh**Sinh viên Đại học Luật Tp. Hồ Chí MinhThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: Hôn nhân, gia đình, Dự thảo Án lệ số 09/2022 về xác định quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổiquyền nuôi con, án lệ. thuộc về người cha trong trường hợp người mẹ không trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con vừa được công bố để lấy ý kiến đóng góp. ĐâyLịch sử bài viết: được xem là một trường hợp khác mà quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổiNhận bài : 03/06/2022 được ghi nhận thuộc về người cha. Tác giả bài viết phân tích về Dự thảoBiên tập : 12/06/2022 án lệ này và đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện.Duyệt bài : 14/06/2022Article Infomation: Abstract:Keywords: Marriage, family, child It has been published to seek comments to the draft Case Law No. 09/2022custody, case law. on determining the right to raise a child under 36 months of age belongs to the father in case the mother does not directly take care, nurture andArticle History: educate the child. This is considered as another case where custody of aReceived : 03 Jun. 2022 child under 36 months of age is recorded as belonging to the father. ThisEdited : 12 Jun. 2022 article provides an analysis of the draft Case Law and also proposes aApproved : 14 Jun. 2022 number of recommendations for further improvements.1. Quy định của pháp luật hôn nhân và gia các điều luật cụ thể1. Ngoài ra, qua khảo sátđình về xác định quyền nuôi con một số bản án về tranh chấp xác định quyền Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (Luật nuôi con, có thể thấy, Tòa án có xu hướng xemHôn nhân và gia đình) quy định việc xác định xét đến các điều kiện về tài chính, môi trườngquyền nuôi con hướng đến mục tiêu là sự phát sống, sau đó cân nhắc đến yếu tố bảo đảm sựtriển tốt nhất của con, thể hiện xuyên suốt trong ổn định của con khi ở cạnh với một bên bố hoặc1 Xem khoản 1 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình quy định về nghĩa vụ của cha mẹ; khoản 1 Điều 70 vềquyền của con… Số 13 (461) - T7/2022 9NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTmẹ. Các quyết định của Tòa án cho thấy quan 2. Dự thảo Án lệ số 09/2022điểm tương đồng về sự thay đổi người trực tiếp Chị K (người mẹ) và anh P (người cha)nuôi dưỡng là cần thiết nếu như bên đang trực đăng ký kết hôn với nhau, có 01 con chung vàotiếp nuôi con không còn có đủ điều kiện để bảo năm 2016. Nhưng người mẹ đã tự ý bỏ về nhàđảm sự phát triển tốt nhất cho con2… bố mẹ đẻ từ khi con chỉ 04 tháng tuổi và không Riêng đối với quyền nuôi con dưới 36 tháng trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.tuổi có quy định đặc thù tại khoản 3 Điều 81 Trong khoảng thời gian này, người cha đã liênLuật Hôn nhân và gia đình: “Con dưới 36 tục nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo đảm điều kiệntháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, phát triển tốt cho con, và người con cũng đãtrừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện quen với môi trường sống với cha. Năm 2018,để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, do “mâu thuẫn vợ chồng đã trầm trọng”, khônggiáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác giải quyết được nên đã thống nhất thuận tìnhphù hợp với lợi ích của con”. ly hôn. Theo quy định trên, cơ sở để xác định quyền Tòa án cấp sơ thẩm quyết định giao con chonuôi con dưới 36 tháng tuổi được pháp luật người cha trực tiếp trông nom, chăm sóc. Tuyquy định dự liệu hoặc một trong hai trường nhiên, trong Dự thảo Án lệ không nêu rõ lậphợp sau: (1) “Mẹ trực tiếp nuôi dưỡng” trừ luận vì sao lại có quyết định này.khi mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông Sau đó, người mẹ đã kháng cáo bản án sơnom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con; (2) thẩm xin được quyền nuôi con. Hội đồng xét“Không phải mẹ nuôi dưỡng” mà có thể là xử cấp phúc thẩm chấp nhận kháng cáo của“người khác nuôi dưỡng” nếu cha mẹ có thỏa người mẹ, giao con cho người mẹ nuôi dưỡngthuận khác phù hợp với lợi ích của con. theo căn cứ tại khoản 3 Điều 81 Luật Hôn nhân Trên thực tiễn, nếu xảy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu lập pháp Quyền nuôi con Quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi Luật Hôn nhân và gia đình Dự thảo Án lệTài liệu liên quan:
-
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 203 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 202 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 190 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 186 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 174 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 162 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 153 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 145 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 140 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 131 1 0