Danh mục

Xác định sự khác biệt di truyền giữa cam sành Bố Hạ và các giống cam quýt khác khu vực phía Bắc Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 871.80 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Xác định sự khác biệt di truyền giữa cam sành bố hạ và các giống cam quýt khác khu vực phía Bắc Việt Nam phân tích đa dạng di truyền xác định sự khác biệt di truyền giữa cam sành Bố Hạ và các giống cam quýt khác khu vực phía Bắc Việt Nam, kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học phục vụ tái cơ cấu cây trồng và phát triển giống cam sành Bố Hạ khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định sự khác biệt di truyền giữa cam sành Bố Hạ và các giống cam quýt khác khu vực phía Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 03(136)/2022 XÁC ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT DI TRUYỀN GIỮA CAM SÀNH BỐ HẠ VÀ CÁC GIỐNG CAM QUÝT KHÁC KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM Nguyễn Tiến Dũng2, Tống Hoàng Huyên1*, Nguyễn Văn Duy2, Lã Văn Hiền2, Bùi Tri ức2, Khoàng Lù Phạ2, Bùi Quang Đãng3, Ngô Xuân Bình2. TÓM TẮT Mười chỉ thị RAPD và 3 chỉ thị ISSR được sử dụng để phân tích đa dạng di truyền của 32 mẫu giống camquýt thu thập ở khu vực miền Bắc Việt Nam, trong đó có 04 mẫu cam sành Bố Hạ. Kết quả phân tích cho thấy,các mẫu giống cam quýt có sự đa hình cao về mặt di truyền và được chia thành 2 nhóm chính, nhóm I và II,trong đó nhóm II gồm 4 nhóm phụ IA1, 1A2, 1B1 và 1 B2. Cam sành Bố Hạ thuộc nhóm phụ phát sinh riêngbiệt so với cam sành Hàm Yên, cam sành Hà Giang. Hệ số khác biệt di truyền giữa nhóm phụ phát sinh camsành Bố Hạ và nhóm phụ phát sinh cam sành Hàm Yên, cam sành Hà Giang là 0,25 (hệ số tương đồng di truyềnlà 0,75). Kết quả nghiên cứu cho thấy, giống cam sành Bố Hạ có nguồn gốc phát sinh và đặc điểm di truyền khácbiệt so với giống cam Hàm Yên và cam sành Hà Giang và các giống cam quýt khác, là cơ sở khoa học phục vụtái cơ cấu cây trồng và phát triển giống cam sành Bố Hạ khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. Từ khóa: Cam sành Bố Hạ, RAPD, ISSR, đa dạng di truyềnI. ĐẶT VẤN ĐỀ Giang, để bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen Cây có múi nói chung (Citrus spp.) là một trong cam sành Bố Hạ, bên cạnh việc chọn lọc lưu giữnhững loại cây ăn quả được trồng phổ biến ở Việt giống sạch bệnh, rất cần thiết phải xác định mứcNam và trên ế giới, với tổng sản lượng toàn cầu độ liên quan di truyền giữa cam sành Bố Hạ với cácnăm 2019 đạt khoảng 158,9 triệu tấn (FAOSTAT, giống cam sành Hàm Yên và các giống cam quýt2020). Ở nước ta, theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông khác đang được trồng ở Việt Nam . Nội dung củanghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích trồng cây bài báo trình bày kết quả nghiên cứu “Phân tích đacó múi năm 2019 đạt tới trên 256,8 nghìn ha trong dạng di truyền xác định sự khác biệt di truyền giữađó diện tích trồng cam là 54,5 nghìn ha, sản lượng càm sành Bố Hạ và các giống cam quýt khác khuđạt 488 nghìn tấn. Với giá trị dinh dưỡng cao và giá vực phía Bắc Việt Nam”, kết quả nghiên cứu là cơthành hợp lý, cam, quýt là sự lựa chọn của nhiều sở khoa học phục vụ tái cơ cấu cây trồng và phátngười. Hiện nay, rất nhiều loại cam, quýt xuất hiện triển giống cam sành Bố Hạ khu vực miền núi phíatrên thị trường Việt Nam cũng như thế giới do quá Bắc Việt Nam.trình lai tạo của con người nhằm phục vụ các yêucầu mà chúng ta đề ra. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giống cam sành Bố Hạ (Yên ế - Bắc Giang) 2.1. Vật liệu nghiên cứucó lịch sử trồng lâu đời gắn với sự có mặt của người Vật liệu nghiên cứu là 32 mẫu cam quýt gồm 4Pháp thế kỷ 19 và được trồng, phát triển tốt tạivùng Yên ế, Bắc Giang với diện tích trước năm mẫu cam sành Bố Hạ, 1 mẫu cam chanh Bố Hạ, 111980 lên đến hơn 1.000 ha. Cam sành Bố Hạ đã mẫu cam sành Hàm Yên và một số mẫu giống camtừng là sản phẩm hàng hóa có thương hiệu nổi quýt khác đang được trồng tại khu vực miền Bắctiếng trong và ngoài nước. Tuy nhiên, sau giai Việt Nam (Bảng 1).đoạn những năm 1980, do sâu, bệnh hại tàn phá, - Các mồ sử dụng ngh ên cứu được thiết kếthương hiệu cam nổi tiếng này dần bị mất đi. Trên dựa trên nghiên cứu của tác giả Ol ve ra và cộngcơ sở điều tra và đã xác định được một số cây cam tác v ên (2010), thông tin của mồi được trình bàysành Bố Hạ còn sót lại ở vùng trồng Yên ế - Bắc trong bảng 2. Nghiên c u sinh, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Trư ng Đ i học Nông Lâm Thái Nguyên Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam* Tác giả liên hệ: E-mail: tonghuyencaqbg@gmail.com 11Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 03(136)/2022 Bảng 1. Danh sách các mẫu giống cam quýt được sử dụng trong nghiên cứuTT Tên mẫu Ký hiệu Nơi thu thập TT Tên mẫu Ký hiệu Nơi thu thập 1 Cam sành Bố Hạ số 1 CS1 17 Cam chín muộn V2 V2-1 2 Cam sành Bố Hạ số 2 CS2 18 Cam chín sớm CS TTNC & 3 Cam sành Bố Hạ số 3 CS4 Bắc Giang 19 Cam Canh C2 PTCCM 4 Cam sành Bố Hạ số 4 CS5 20 Cam sành Hà Giang HG 5 Cam chanh Bố Hạ CBH 21 Cam ruột đỏ Cr 6 Quýt sen QS 22 Cam sành Hàm Yên So1 HY1 7 Cam V2 V2 23 Cam sành Hàm Yên So2 HY2 8 Chấp CH ĐHNL 24 Cam sành Hàm Yên So3 HY3 9 Cam Vinh CV 25 Cam ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: