Xác định thành phần loài và sự phân bố một số loài ngoại ký sinh ở Vườn quốc gia Nam Cát Tiên và Bù Gia Mập
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.26 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết với mục tiêu xác định thành phần loài và sự phân bố một số loài ngoại ký sinh ở Vườn quốc gia Nam Cát Tiên và Bù Gia Mập. Nghiên cứu tiến hành trên đối tượng là các nhóm ngoại ký sinh có mặt tại điểm nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định thành phần loài và sự phân bố một số loài ngoại ký sinh ở Vườn quốc gia Nam Cát Tiên và Bù Gia MậpNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, PHÂN BỐ MỘT SỐ LOÀI NGOẠI KÝ SINHỞ VƯỜN QUỐC GIA NAM CÁT TIÊN VÀ BÙ GIA MẬPLê Thành Đồng*, Mai Đình Thắng*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Để có cơ sở khoa học trong việc dự báo dịch bệnh do các nhóm ngoại ký sinh truyền, Viện Sốtsét - KST - CT TP. HCM dự định điều tra toàn khu vực về phần loài và sự phân bố nhóm ngoại ký sinh, bướcđầu Viện tiến hành đề tài “Xác định thành phần loài và sự phân bố một số loài ngoại ký sinh ở Vườn quốc giaNam Cát Tiên và Bù Gia Mập”.Đối tượng nghiên cứu: là các nhóm ngoại ký sinh có mặt tại điểm nghiên cứu (xã Nam Cát Tiên, huyệnTân Phú, tỉnh Đồng Nai và xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước). Phương pháp nghiên cứu làđiều tra cắt ngang.Kết quả nghiên cứu: Đã thu thập được 2.779 cá thể ngoại ký sinh. Trong đó ở Nam Cát Tiên là 1.352 cáthể, gồm 22 loài, thuộc 12 giống, 5 họ; ở Bù Gia Mập là 1.427 cá thể, gồm 29 loài, thuộc 15 giống, 6 họ. Tỷ lệ đadạng sinh học chung của Nam Cát Tiên/ Việt Nam là 7,38, sinh cảnh vùng đệm có số loài ngoại ký sinh nhiềuhơn ở rừng già 1,57 (22 loài/14 loài). Tỷ lệ đa dạng sinh học chung của Bù Gia Mập/ Việt Nam là 9,73, sinh cảnhvùng đệm có số loài ngoại ký sinh nhiều hơn ở rừng già 2,64 (29 loài/11 loài). Có mặt 7 loài có vai trò lây truyềnbệnh cho người.Kết luận: Thành phần loài ngoại ký sinh ở 2 vườn quốc gia là phong phú, có tỷ lệ đa dạng sinh học cao, cómặt các loài có vai trò lây truyền bệnh cho người.Từ khóa: ngoại ký sinh, vườn quốc gia.ABSTRACTDETERMINATION ON SPECIES COMPOSITION AND DISTRIBUTION OF A ECTOPARASITICSPECIES IN NATIONAL PARK OF NAM CAT TIEN AND BU GIA MAPLe Thanh Dong, Mai Dinh Thang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 234 - 239Hypothesis: In order to obtain scientific basis to predict diseases transmitted by ectoparasite species,Institute of Malariology - Parasitology - Entomology in HCM city intends to investigate in large scale in theSouth region on the species and the distribution of ectoparasite groups in large scale in the South region; in thefirst stage, the Institute conducted the topic Detemination on species composition and distribution of aectoparasite species in National Parks of Nam Cat Tien and Bu Gia Map.Subjects and methods: the subjects of study are ectoparasites present in each group study (Nam Cat Tiencommune, Tan Phu district, Dong Nai province and the commune Bu Gia Map commune, Bu Gia Map district,Binh Phuoc province). Research method is a cross-sectional survey.Results: The results obtained 2,779 individual ectoparasites. In Nam Cat Tien is 1,352 individuals,including 22 species, 12 genera, 5 families; Bu Gia Map is 1427 individuals, including 29 species, belonging to15 genera, 6 families. The general rate of biodiversity of Cat Tien / Vietnam is 7.38, in forest side landscape thereare more ectoparasite species than the jungle 1.57 (22 species/14 species). General rate of biodiversity of Bu Gia* Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng TPHCMTác giả liên lạc: TS Lê Thành Đồng, ĐT: 0912009217, Email : lethanhdong@gmail.com234Chuyên Đề Ký Sinh TrùngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcMap / Vietnam is 9.73, in buffer landscape there are more ectoparasite species than the jungle 2.64 (29 species/11species). There are seven species having a role in disease transmission to humans.Conclusion: The ectoparasite species in two national parks are abundant, with high rates of biodiversity, andectoparasite species in disease transmission to humans is present.Keywords: externat parasites, national.ĐẶT VẤN ĐỀv.v.Khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng là khu vực cósinh địa cảnh đa dạng. Các tỉnh miền đông NamBộ có địa hình đồi núi cao, có những nơi độ caolên tới trên 1.000m như cao nguyên Langbiang.Các tỉnh thuộc miền tây Nam Bộ lại có địa hìnhbằng phẳng, nhiều kênh rạch, một số nơi thấpdưới 1m so với mực nước biển. Đặc biệt ở khuvực Nam Bộ - Lâm Đồng có những khu bảo tồnthiên nhiên, diện tích hàng nghìn hecta như:rừng ngập mặn Cần Gìơ, vườn quốc gia (VQG)U Minh, VQG Cát Tiên, VQG Bù Gia Mập vv…Việc nghiên cứu thành phần loài ngoại kýsinh phân bố trong khu vực sẽ là cơ sở khoa họcđể dự báo tình hình dịch bệnh do các nhómngoại ký sinh truyền, và cơ sở khoa học để đềxuất những biện pháp phòng chống phù hợp,giảm dịch bệnh, góp phần bảo vệ sức khỏe chocộng đồng dân cư đang sinh sống và làm việctrong khu vực. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tàinày nhằm: Điều tra thực trạng thành phần loàivà sự phân bố một số nhóm ngoại ký sinh ởVQG Nam Cát Tiên (Đồng Nai) và VQG Bù GiaMập (Bình Phước), với 2 mục tiêu cụ thể:VQG Nam Cát Tiên và VQG Bù Gia Mậpthuộc miền đông Nam Bộ. Trong đó VQG NamCát Tiên có tổng diện tích 73.878 ha có nguồn tàinguyên đa dạng sinh học hế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định thành phần loài và sự phân bố một số loài ngoại ký sinh ở Vườn quốc gia Nam Cát Tiên và Bù Gia MậpNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, PHÂN BỐ MỘT SỐ LOÀI NGOẠI KÝ SINHỞ VƯỜN QUỐC GIA NAM CÁT TIÊN VÀ BÙ GIA MẬPLê Thành Đồng*, Mai Đình Thắng*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Để có cơ sở khoa học trong việc dự báo dịch bệnh do các nhóm ngoại ký sinh truyền, Viện Sốtsét - KST - CT TP. HCM dự định điều tra toàn khu vực về phần loài và sự phân bố nhóm ngoại ký sinh, bướcđầu Viện tiến hành đề tài “Xác định thành phần loài và sự phân bố một số loài ngoại ký sinh ở Vườn quốc giaNam Cát Tiên và Bù Gia Mập”.Đối tượng nghiên cứu: là các nhóm ngoại ký sinh có mặt tại điểm nghiên cứu (xã Nam Cát Tiên, huyệnTân Phú, tỉnh Đồng Nai và xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước). Phương pháp nghiên cứu làđiều tra cắt ngang.Kết quả nghiên cứu: Đã thu thập được 2.779 cá thể ngoại ký sinh. Trong đó ở Nam Cát Tiên là 1.352 cáthể, gồm 22 loài, thuộc 12 giống, 5 họ; ở Bù Gia Mập là 1.427 cá thể, gồm 29 loài, thuộc 15 giống, 6 họ. Tỷ lệ đadạng sinh học chung của Nam Cát Tiên/ Việt Nam là 7,38, sinh cảnh vùng đệm có số loài ngoại ký sinh nhiềuhơn ở rừng già 1,57 (22 loài/14 loài). Tỷ lệ đa dạng sinh học chung của Bù Gia Mập/ Việt Nam là 9,73, sinh cảnhvùng đệm có số loài ngoại ký sinh nhiều hơn ở rừng già 2,64 (29 loài/11 loài). Có mặt 7 loài có vai trò lây truyềnbệnh cho người.Kết luận: Thành phần loài ngoại ký sinh ở 2 vườn quốc gia là phong phú, có tỷ lệ đa dạng sinh học cao, cómặt các loài có vai trò lây truyền bệnh cho người.Từ khóa: ngoại ký sinh, vườn quốc gia.ABSTRACTDETERMINATION ON SPECIES COMPOSITION AND DISTRIBUTION OF A ECTOPARASITICSPECIES IN NATIONAL PARK OF NAM CAT TIEN AND BU GIA MAPLe Thanh Dong, Mai Dinh Thang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 234 - 239Hypothesis: In order to obtain scientific basis to predict diseases transmitted by ectoparasite species,Institute of Malariology - Parasitology - Entomology in HCM city intends to investigate in large scale in theSouth region on the species and the distribution of ectoparasite groups in large scale in the South region; in thefirst stage, the Institute conducted the topic Detemination on species composition and distribution of aectoparasite species in National Parks of Nam Cat Tien and Bu Gia Map.Subjects and methods: the subjects of study are ectoparasites present in each group study (Nam Cat Tiencommune, Tan Phu district, Dong Nai province and the commune Bu Gia Map commune, Bu Gia Map district,Binh Phuoc province). Research method is a cross-sectional survey.Results: The results obtained 2,779 individual ectoparasites. In Nam Cat Tien is 1,352 individuals,including 22 species, 12 genera, 5 families; Bu Gia Map is 1427 individuals, including 29 species, belonging to15 genera, 6 families. The general rate of biodiversity of Cat Tien / Vietnam is 7.38, in forest side landscape thereare more ectoparasite species than the jungle 1.57 (22 species/14 species). General rate of biodiversity of Bu Gia* Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng TPHCMTác giả liên lạc: TS Lê Thành Đồng, ĐT: 0912009217, Email : lethanhdong@gmail.com234Chuyên Đề Ký Sinh TrùngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcMap / Vietnam is 9.73, in buffer landscape there are more ectoparasite species than the jungle 2.64 (29 species/11species). There are seven species having a role in disease transmission to humans.Conclusion: The ectoparasite species in two national parks are abundant, with high rates of biodiversity, andectoparasite species in disease transmission to humans is present.Keywords: externat parasites, national.ĐẶT VẤN ĐỀv.v.Khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng là khu vực cósinh địa cảnh đa dạng. Các tỉnh miền đông NamBộ có địa hình đồi núi cao, có những nơi độ caolên tới trên 1.000m như cao nguyên Langbiang.Các tỉnh thuộc miền tây Nam Bộ lại có địa hìnhbằng phẳng, nhiều kênh rạch, một số nơi thấpdưới 1m so với mực nước biển. Đặc biệt ở khuvực Nam Bộ - Lâm Đồng có những khu bảo tồnthiên nhiên, diện tích hàng nghìn hecta như:rừng ngập mặn Cần Gìơ, vườn quốc gia (VQG)U Minh, VQG Cát Tiên, VQG Bù Gia Mập vv…Việc nghiên cứu thành phần loài ngoại kýsinh phân bố trong khu vực sẽ là cơ sở khoa họcđể dự báo tình hình dịch bệnh do các nhómngoại ký sinh truyền, và cơ sở khoa học để đềxuất những biện pháp phòng chống phù hợp,giảm dịch bệnh, góp phần bảo vệ sức khỏe chocộng đồng dân cư đang sinh sống và làm việctrong khu vực. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tàinày nhằm: Điều tra thực trạng thành phần loàivà sự phân bố một số nhóm ngoại ký sinh ởVQG Nam Cát Tiên (Đồng Nai) và VQG Bù GiaMập (Bình Phước), với 2 mục tiêu cụ thể:VQG Nam Cát Tiên và VQG Bù Gia Mậpthuộc miền đông Nam Bộ. Trong đó VQG NamCát Tiên có tổng diện tích 73.878 ha có nguồn tàinguyên đa dạng sinh học hế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y khoa Nghiên cứu y học Ngoại ký sinh Vườn quốc gia Thành phần loài ngoại ký sinh Sự phân bố một số loài ngoại ký sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0