![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xác định thị trường mục tiêu
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.75 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định thị trường mục tiêu.Việc phân khúc thị trường đã làm bộc lộ những cơ hội của khúc thị trường đang xuất hiện trước mặt Công ty. Bây giờ Công ty phải đánh giá các khúc thị trường khác nhau và quyết định lấy bao nhiêu khúc thị thị trường và những khúc thị trường nào làm mục tiêu. Ta sẽ nghiên cứu những công cụ để đánh gía và lựa chọn các khúc thị trường. Đánh giá các khúc thị trường Khi đánh giá các khúc thị trường khác nhau, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định thị trường mục tiêu Xác định thị trường mục tiêuViệc phân khúc thị trường đã làm bộc lộ những cơ hội của khúc thị trườngđang xuất hiện trước mặt Công ty. Bây giờ Công ty phải đánh giá các khúcthị trường khác nhau và quyết định lấy bao nhiêu khúc thị thị trường vànhững khúc thị trường nào làm mục tiêu. Ta sẽ nghiên cứu những công cụ đểđánh gía và lựa chọn các khúc thị trường.Đánh giá các khúc thị trườngKhi đánh giá các khúc thị trường khác nhau, Công ty phải xem xét ba yếu tốcụ thể là quy mô và mức tăng trưởng của khúc thị trường, mức độ hấp dẫn vềcơ cấu của khúc thị trường, những mục tiêu và nguồn tài nguyên của Công ty.Quy mô và mức tăng trưởng của khúc thị trườngCâu hỏi đầu tiên là, khúc thị trường tiềm ẩn có những đặc điểm về quy mô vàmức tăng trưởng vừa sức không? Quy mô vừa sức là một yếu tố có tínhtương đối. Những công ty lớn ưa thích những khúc thị trường có khối lượngtiêu thụ lớn và thường coi nhẹ hay bỏ qua những khúc thị trường nhỏ. Nhữngcông ty nhỏ thì lại tránh những khúc thị trường lớn, bởi vì chúng đòi hỏi quánhiều nguồn tài nguyên.Mức tăng trưởng thường là một đặc điểm mong muốn, vi các công ty, nóichung, đều muốn có mức tiêu thụ và lợi nhuậnngày càng tăng. Song các đốithủ cạnh tranh sẽ nhanh chóng xâm nhập những khúc thị trường đang tăngtrưởng và làm giảm đi khả năng sinh lời của chúng.Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trườngMột khúc thị trường có thể có quy mô và mức tăng trưởng mong muốn,nhưng lại thiếu tiềm năng sinh lời. Porter đã phát hiện ra năm lực lượng quyếtđịnh mức độ hấp dẫn nội tại về lợi nhuận lâu dài của một thị trường hay khúcthị trường. Mô hình của ông cho hay Công ty phải đánh giá những ảnh hưởngcủa năm nhóm đến khả năng sinh lời lâu dài: Các đối thủ cạnh tranh trongngành, những kẻ xâm nhập tiềm ẩn, những sản phẩm thay thế, người mua vàngười cung ứng. Sau đây là năm mối đe doạ do chúng gây ra.Năm lực lượng quyết định hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trường1. Mối đe doạ của sự kinh địch mạnh mẽ trong khúc thị trường: Một khúc thịtrường sẽ không hấp dẫn, nếu nó có quá nhiều những đối thủ cạnh tranhmạnh hay là hay tấn công. Bức tranh sẽ càng tồi tệ hơn, nếu khúc thị trườngđó đã ổn định hay đang suy thoái, nếu tăng thêm năng lực sản xuất lên quánhiều, nếu chi phí cố định cao, nếu rào cản xuất cao hay nếu các đối thủ cạnhtranh đều đã đầu tư quá nhiều để bám trụ tại khúc thị trường đó. Tình hìnhnày sẽ dẫn đến những cuộc chiến tranh.2. Mối đe doạ của những kẻ mới xâm nhập: Một khúc thị trường sẽ khônghấp dẫn, nếu có thể thu hút những đối thủ cạnh tranh mới, những Công ty sẽmang theo vào năng lực sản xuất mới, những nguồn tài nguyên đáng kể vàphấn đấu để tăng thị phần. Vấn đề rút lại là liệu những kẻ xâm nhập mới cóthể dễ dàng nhảy vào không. Họ sẽ thấy rất khó, nếu có rào cản nhập cao kèmtheo quan hệ căng thẳng từ phía những Công ty đang chiếm giữ. Rào cảnnhập càng thấp và mức độ sẵn sàng trả đũa của những công ty cũ càng thấpthì khúc thị trường càng kém hấp dẫn. Mức độ hấp dẫn của khúc thị trườngthay đổi theo chiều cao của các rào cản nhập và xuất đều cao, tiềm năng sinhlời cao nhưng thường kèm theo nhiều rủi ro hơn, bởi vì những Công ty yếukém còn ở lại sẽ đấu tranh để giành giật thêm thị phần. Khi cả hai rào cảnnhập và xuất đều thấp, thì các Công ty đều dễ dàng xâm nhập và rời bỏ ngànhđó, khi đó lợi nhuận sẽ ổn định và thấp. Trường hợp xấu nhất là khi rào cảnnhập thấp và rào cản xuất lại cao: ở đây dễ dàng xâm nhập vào những thời kỳthuận lợi, nhưng lại rất khó rời bỏ vào những thời kỳ khó khăn. Kết quả làtình trạng dư thừa năng lực sản xuất triền miên và khả năng kiếm tiền ngàycàng giảm sút.Rào cản và khả năng sinh lờiMục tiêu và nguồn lực của Công tyNgay cả khi một khúc thị trường lớn đang tăng cường và hấp dẫn về cơ cấu,công ty vẫn cần xem xét những mục tiêu và nguồn tài nguyên của bản thânmình so với khúc thị trường đó. Một số khúc thị trường hấp dẫn có thể vẫn bịloại bỏ, bởi vì chúng không phù hợp với mục tiêu lâu dài của Công ty. Ngaycả khi khúc thị trường phù hợp với những mục tiêu của mình, Công ty vẫnphải xem xét xem có đủ những kỹ năng và nguồn tài nguyên để thành côngtrong khúc thị trường đó khong. Mỗi khúc thị trường đều có những yêu cầunhất định để thành công. Cần loại bỏ khúc thị trường đó nếu công ty thiếumột hay nhiều năng lực cần thiết và không có điều kiện để tạo được nhữngkhả năng cần thiết. song cho dù công ty có đủ những năng lực cần thiết, thìnó vẫn phải phát triển một số ưu thế trội hơn. Công ty chỉ nên xâm nhậpnhững khúc thị trường nào mà mình có thể cung ứng giá trị lớn hơn.Lựa chọn khúc thị trườngSau khi đã đánh giá khúc thị trường khác nhau, bây giờ công ty phải quyếtđịnh nên phục vụ bao nhiêu và những khúc thị trường nào. Tức là vấn đề lựachọn thị trường mục tiêu. Công ty có thể xem xét năm cách lựa chọn thịtrường mục tiêu, gồm: tập trung vào một khác thị trường, chuyên môn hóachọn lọc, chuyên môn hó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định thị trường mục tiêu Xác định thị trường mục tiêuViệc phân khúc thị trường đã làm bộc lộ những cơ hội của khúc thị trườngđang xuất hiện trước mặt Công ty. Bây giờ Công ty phải đánh giá các khúcthị trường khác nhau và quyết định lấy bao nhiêu khúc thị thị trường vànhững khúc thị trường nào làm mục tiêu. Ta sẽ nghiên cứu những công cụ đểđánh gía và lựa chọn các khúc thị trường.Đánh giá các khúc thị trườngKhi đánh giá các khúc thị trường khác nhau, Công ty phải xem xét ba yếu tốcụ thể là quy mô và mức tăng trưởng của khúc thị trường, mức độ hấp dẫn vềcơ cấu của khúc thị trường, những mục tiêu và nguồn tài nguyên của Công ty.Quy mô và mức tăng trưởng của khúc thị trườngCâu hỏi đầu tiên là, khúc thị trường tiềm ẩn có những đặc điểm về quy mô vàmức tăng trưởng vừa sức không? Quy mô vừa sức là một yếu tố có tínhtương đối. Những công ty lớn ưa thích những khúc thị trường có khối lượngtiêu thụ lớn và thường coi nhẹ hay bỏ qua những khúc thị trường nhỏ. Nhữngcông ty nhỏ thì lại tránh những khúc thị trường lớn, bởi vì chúng đòi hỏi quánhiều nguồn tài nguyên.Mức tăng trưởng thường là một đặc điểm mong muốn, vi các công ty, nóichung, đều muốn có mức tiêu thụ và lợi nhuậnngày càng tăng. Song các đốithủ cạnh tranh sẽ nhanh chóng xâm nhập những khúc thị trường đang tăngtrưởng và làm giảm đi khả năng sinh lời của chúng.Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trườngMột khúc thị trường có thể có quy mô và mức tăng trưởng mong muốn,nhưng lại thiếu tiềm năng sinh lời. Porter đã phát hiện ra năm lực lượng quyếtđịnh mức độ hấp dẫn nội tại về lợi nhuận lâu dài của một thị trường hay khúcthị trường. Mô hình của ông cho hay Công ty phải đánh giá những ảnh hưởngcủa năm nhóm đến khả năng sinh lời lâu dài: Các đối thủ cạnh tranh trongngành, những kẻ xâm nhập tiềm ẩn, những sản phẩm thay thế, người mua vàngười cung ứng. Sau đây là năm mối đe doạ do chúng gây ra.Năm lực lượng quyết định hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trường1. Mối đe doạ của sự kinh địch mạnh mẽ trong khúc thị trường: Một khúc thịtrường sẽ không hấp dẫn, nếu nó có quá nhiều những đối thủ cạnh tranhmạnh hay là hay tấn công. Bức tranh sẽ càng tồi tệ hơn, nếu khúc thị trườngđó đã ổn định hay đang suy thoái, nếu tăng thêm năng lực sản xuất lên quánhiều, nếu chi phí cố định cao, nếu rào cản xuất cao hay nếu các đối thủ cạnhtranh đều đã đầu tư quá nhiều để bám trụ tại khúc thị trường đó. Tình hìnhnày sẽ dẫn đến những cuộc chiến tranh.2. Mối đe doạ của những kẻ mới xâm nhập: Một khúc thị trường sẽ khônghấp dẫn, nếu có thể thu hút những đối thủ cạnh tranh mới, những Công ty sẽmang theo vào năng lực sản xuất mới, những nguồn tài nguyên đáng kể vàphấn đấu để tăng thị phần. Vấn đề rút lại là liệu những kẻ xâm nhập mới cóthể dễ dàng nhảy vào không. Họ sẽ thấy rất khó, nếu có rào cản nhập cao kèmtheo quan hệ căng thẳng từ phía những Công ty đang chiếm giữ. Rào cảnnhập càng thấp và mức độ sẵn sàng trả đũa của những công ty cũ càng thấpthì khúc thị trường càng kém hấp dẫn. Mức độ hấp dẫn của khúc thị trườngthay đổi theo chiều cao của các rào cản nhập và xuất đều cao, tiềm năng sinhlời cao nhưng thường kèm theo nhiều rủi ro hơn, bởi vì những Công ty yếukém còn ở lại sẽ đấu tranh để giành giật thêm thị phần. Khi cả hai rào cảnnhập và xuất đều thấp, thì các Công ty đều dễ dàng xâm nhập và rời bỏ ngànhđó, khi đó lợi nhuận sẽ ổn định và thấp. Trường hợp xấu nhất là khi rào cảnnhập thấp và rào cản xuất lại cao: ở đây dễ dàng xâm nhập vào những thời kỳthuận lợi, nhưng lại rất khó rời bỏ vào những thời kỳ khó khăn. Kết quả làtình trạng dư thừa năng lực sản xuất triền miên và khả năng kiếm tiền ngàycàng giảm sút.Rào cản và khả năng sinh lờiMục tiêu và nguồn lực của Công tyNgay cả khi một khúc thị trường lớn đang tăng cường và hấp dẫn về cơ cấu,công ty vẫn cần xem xét những mục tiêu và nguồn tài nguyên của bản thânmình so với khúc thị trường đó. Một số khúc thị trường hấp dẫn có thể vẫn bịloại bỏ, bởi vì chúng không phù hợp với mục tiêu lâu dài của Công ty. Ngaycả khi khúc thị trường phù hợp với những mục tiêu của mình, Công ty vẫnphải xem xét xem có đủ những kỹ năng và nguồn tài nguyên để thành côngtrong khúc thị trường đó khong. Mỗi khúc thị trường đều có những yêu cầunhất định để thành công. Cần loại bỏ khúc thị trường đó nếu công ty thiếumột hay nhiều năng lực cần thiết và không có điều kiện để tạo được nhữngkhả năng cần thiết. song cho dù công ty có đủ những năng lực cần thiết, thìnó vẫn phải phát triển một số ưu thế trội hơn. Công ty chỉ nên xâm nhậpnhững khúc thị trường nào mà mình có thể cung ứng giá trị lớn hơn.Lựa chọn khúc thị trườngSau khi đã đánh giá khúc thị trường khác nhau, bây giờ công ty phải quyếtđịnh nên phục vụ bao nhiêu và những khúc thị trường nào. Tức là vấn đề lựachọn thị trường mục tiêu. Công ty có thể xem xét năm cách lựa chọn thịtrường mục tiêu, gồm: tập trung vào một khác thị trường, chuyên môn hóachọn lọc, chuyên môn hó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường mục tiêu môi trường quản trị chuyên đề kinh doanh kiến thức quản trị chiến lược kinh doanh quản trị bán hàngTài liệu liên quan:
-
37 trang 699 11 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 393 1 0 -
Bài giảng Quản trị bán hàng (2020): Phần 1
69 trang 357 2 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 332 0 0 -
3 trang 331 10 0
-
109 trang 277 0 0
-
Tổ chức thực hiện đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch bán hàng
7 trang 239 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 214 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0