Xác định tỉ lệ viêm phổi bệnh viện tại khoa Hồi sức và Tích cực chống độc trên bệnh nhân thông khí hỗ trợ tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất năm 2013
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.30 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc xác định tỉ lệ mắc viêm phổi trên bệnh nhân thông khí hỗ trợ; Xác định yếu tố liên quan tới viêm phổi trên bệnh nhân thông khí hỗ trợ; Xác định trung bình số ngày nằm điều trị và chi phí kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi ở bệnh nhân có thông khí hỗ trợ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định tỉ lệ viêm phổi bệnh viện tại khoa Hồi sức và Tích cực chống độc trên bệnh nhân thông khí hỗ trợ tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất năm 2013Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai XÁC ĐỊNH TỈ LỆ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC VÀ TÍCH CỰC CHỐNG ĐỘC TRÊN BỆNH NHÂN THÔNG KHÍ HỖ TRỢ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT NĂM 2013 Tống Văn Khải12 và csTÓM TẮT: Viêm phổi mắc phải ở bệnh viện là bệnh lý viêm phổi xuất hiện sau nhập viện 48 giờ bao gồmcả các trường hợp viêm phổi do thầy thuốc, viêm phổi trên bệnh nhân thở máy. Các bệnh lý nàykhông có triệu chứng khi nhập viện). Tỷ lệ tử vong do viêm phổi mắc phải ở bệnh viện rất cao: 30 –70%. Có rất nhiều biện pháp để phòng ngừa Viêm phổi bệnh viện như vệ sinh răng miệng, vật lý trịliệu: hướng dẫn bệnh nhân hít thở sâu, tập ho, chăm sóc trong khi cho ăn qua sone, chăm sóc tại vịtrí mở thông khí quản, kỹ thuật hút đàm kín …Để có tỉ lệ người bệnh bị Viêm phổi bệnh viện liênquan đến thông khí hỗ trợ, từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa đó là lựa chọn của chúng tôi. Những vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải ở bệnh viện thường gặp bao gồm: Pseudomonasaeruginosa, Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus aureus và các chủng cinetobacter. Vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải ở bệnh viện thường kháng nhiều kháng sinh Từ Tháng 01 năm 2013 đến tháng 10 năm 2013 chúng tôi tiến hành nghiên cứu bằng phươngpháp mô tả dọc và thu nhận được 156 mẫu và tỷ lệ có viêm phổi bệnh viện là 43,2%, nhóm bệnhnhân nằm viện >15 chiếm nhiều nhất là 60,0%; nhóm bệnh nhận có thời gian thở máy > 10 là60,47%, ph hợp với các nghiên cứu của các tác giả trước đây là thời gian nằm viện và thời gianthở máy càng dài thì nguy cơ bị Viêm phổi bệnh viện càng cao.I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Viêm phổi bệnh viện là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các nhiễm khuẩn bệnh viện từ30 đến 70%. Kế quả điều tra toàn quốc năm 2005 trên 19 bệnh viện cho thấy Viêm phổi bệnh viện chiếm tỉlệ cao nhất trong số các nhiễm khuẩn bệnh viện khác ( 55,4% ). Tỉ lệ viêm phổi bệnh viện liên quan đến thở máy đặc biệt cao trong nhóm người nằm điều trị tạikhoa Hồi sức tích cực – chống độc ( 43 - 63.5/1000 ngày thở máy), kéo dài thời gian nằm viện thêmtừ 6-13 ngày, tăng mức viện phí từ 15 đến 23 triệu đồng cho một trường hợp. Đồng thời tăng tầnsuất mắc bệnh, tạo ra vi khuẩn kháng thuốc. [ 1 ] Vì vậy nhóm nghiên cứu chúng tôi thực hiện đề tài này để xác định được các yếu tố cănnguyên gây cho bệnh nhân có sử dụng thông khí hỗ trợ bị VPBV, điều đó có ý nghĩa quan trọngtrong việc đề xuất các biện pháp can thiệp nhằm làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện.A. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xác định tỉ lệ viêm phổi bệnh viện tại khoa Hồi sức & tích cực chống độc trên bệnh nhânthông khí hỗ trợB. MỤC TIÊU CỤ THỂ1. Xác định tỉ lệ mắc viêm phổi trên bệnh nhân thông khí hỗ trợ.2. Xác định yếu tố liên quan tới viêm phổi trên bệnh nhân thông khí hỗ trợ.3. Xác định trung bình số ngày nằm điều trị và chi phi kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi ở bệnh nhân có thông khí hỗ trợII. ĐỐI TƢỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng nghiên cứu:2.1.1 Dân số mục tiêu:12 CK1 ĐD, PK.KSNK , SĐT: 0907111673, Email: tongvankhai@yahoo.comKỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 94Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai Tất cả bệnh nhân nhập viện ≥ 48 giờ có thông khí hỗ trợ tại khoa HSTC- CĐ Bệnh viện ĐaKhoa Thống Nhất Đồng Nai2.1.2 Dân số chọn mẫu: Bệnh nhân nhập viện ≥ 48 giờ có thông khí hỗ trợ từ tháng 1/2013 đến 10/10/20132.1.3 Tiêu chí chọn mẫu: Lấy mẫu được tính từ Thời gian lúc Bệnh nhân nhập viện ≥ 48 giờ có thông khí hỗ trợ Không có chẩn đoán nhiễm trùng phổi lúc nhập viện2.1.4 Tiêu chí loại trừ: - Bệnh nhân nhập viện < 48 giờ và không có thông khí hỗ trợ - Bệnh nhân vào viện với chẩn đoán nhiễm trùng phổi2.2 Cỡ mẫu:Dựa vào mục tiêu 1: ước lượng một tỷ lệ của dân số. Nên cỡ mẫu tính theo công thức2.2 Cỡ mẫu: áp dụng công thức: Z 2 (1 - α/2) p (1 – p) n = d2Với:- Z: trị số từ phân phối chuẩn- = 0,05 1 - /2 = 1 - 0,05/2 = 0,975 = 1,96- : xác suất sai lầm loại I- P: trị số mong muốn của tỷ lệ- d: độ chính xác (sai số cho phép)- d = 0,08 Stt Tên tác giả Cỡ mẫu Tỉ lệ VPBV 1 Lê Thị nh Thư 139 25,1% [ 3] 2 Mai Thị Tiết 363 12,1% [ 4 ] • Dựa vào mục tiêu 1 ước lượng tỉ lệ của 1 dân số do chúng tôi chọn là p = 0,25 • Thế vào công thức trên ta được cỡ mẫu là 156 mẫu2.3 Cách chọn mẫu: Lấy mẫu toàn bộ ( chọn mẫu không xác xuất, mẫu thuận tiện)2.4 Phương pháp nghiên cứu: 2.4.1 Loại nghiên cứu: Nghiên cứu theo phương pháp: Mô tả dọc 2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu: Phiếu điều tra - Ghi nhận các đặc điểm hành chính: số hồ sơ, tuổi, giới tính…. - Ghi nhận có VPBV hay không; can thiệp điều dưỡng, Tiêu chuẩn xác định viêm phổi thở máy của CDC Hoa Kỳ. Kết quả vi sinh… 2.4.3 Xác định biến và định nghĩa biến: 2.4.3.1 Xác định biến: - Biến phụ thuộc: Viêm phổi liên quan đến thông khí hỗ trợ. - Biến độc lập: Tuổi, giới, ngày nằm viện… 2.4.3.2 Định nghĩa biến: 1. Tuổi: là biến định lượng không liên tụcKỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 95Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 2. Giới: biến định tính gồm 2 giá trị: 0 là nữ; 1 là nam. 3. ngày nằm viện: biến định lượng không liên tục. 4. Bệnh kèm theo: biến định tính có 2 giá trị là 0 là không, 1 là có. 5. Hút thuốc lá: biến định tính có 2 giá trị là 0 là không, 1 là có. 6. Viêm phổi bệnh viện: biến định tính có 2 giá trị là 0 là không, 1 là có. 7. Nhiễ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định tỉ lệ viêm phổi bệnh viện tại khoa Hồi sức và Tích cực chống độc trên bệnh nhân thông khí hỗ trợ tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất năm 2013Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai XÁC ĐỊNH TỈ LỆ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC VÀ TÍCH CỰC CHỐNG ĐỘC TRÊN BỆNH NHÂN THÔNG KHÍ HỖ TRỢ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT NĂM 2013 Tống Văn Khải12 và csTÓM TẮT: Viêm phổi mắc phải ở bệnh viện là bệnh lý viêm phổi xuất hiện sau nhập viện 48 giờ bao gồmcả các trường hợp viêm phổi do thầy thuốc, viêm phổi trên bệnh nhân thở máy. Các bệnh lý nàykhông có triệu chứng khi nhập viện). Tỷ lệ tử vong do viêm phổi mắc phải ở bệnh viện rất cao: 30 –70%. Có rất nhiều biện pháp để phòng ngừa Viêm phổi bệnh viện như vệ sinh răng miệng, vật lý trịliệu: hướng dẫn bệnh nhân hít thở sâu, tập ho, chăm sóc trong khi cho ăn qua sone, chăm sóc tại vịtrí mở thông khí quản, kỹ thuật hút đàm kín …Để có tỉ lệ người bệnh bị Viêm phổi bệnh viện liênquan đến thông khí hỗ trợ, từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa đó là lựa chọn của chúng tôi. Những vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải ở bệnh viện thường gặp bao gồm: Pseudomonasaeruginosa, Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus aureus và các chủng cinetobacter. Vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải ở bệnh viện thường kháng nhiều kháng sinh Từ Tháng 01 năm 2013 đến tháng 10 năm 2013 chúng tôi tiến hành nghiên cứu bằng phươngpháp mô tả dọc và thu nhận được 156 mẫu và tỷ lệ có viêm phổi bệnh viện là 43,2%, nhóm bệnhnhân nằm viện >15 chiếm nhiều nhất là 60,0%; nhóm bệnh nhận có thời gian thở máy > 10 là60,47%, ph hợp với các nghiên cứu của các tác giả trước đây là thời gian nằm viện và thời gianthở máy càng dài thì nguy cơ bị Viêm phổi bệnh viện càng cao.I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Viêm phổi bệnh viện là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các nhiễm khuẩn bệnh viện từ30 đến 70%. Kế quả điều tra toàn quốc năm 2005 trên 19 bệnh viện cho thấy Viêm phổi bệnh viện chiếm tỉlệ cao nhất trong số các nhiễm khuẩn bệnh viện khác ( 55,4% ). Tỉ lệ viêm phổi bệnh viện liên quan đến thở máy đặc biệt cao trong nhóm người nằm điều trị tạikhoa Hồi sức tích cực – chống độc ( 43 - 63.5/1000 ngày thở máy), kéo dài thời gian nằm viện thêmtừ 6-13 ngày, tăng mức viện phí từ 15 đến 23 triệu đồng cho một trường hợp. Đồng thời tăng tầnsuất mắc bệnh, tạo ra vi khuẩn kháng thuốc. [ 1 ] Vì vậy nhóm nghiên cứu chúng tôi thực hiện đề tài này để xác định được các yếu tố cănnguyên gây cho bệnh nhân có sử dụng thông khí hỗ trợ bị VPBV, điều đó có ý nghĩa quan trọngtrong việc đề xuất các biện pháp can thiệp nhằm làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện.A. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xác định tỉ lệ viêm phổi bệnh viện tại khoa Hồi sức & tích cực chống độc trên bệnh nhânthông khí hỗ trợB. MỤC TIÊU CỤ THỂ1. Xác định tỉ lệ mắc viêm phổi trên bệnh nhân thông khí hỗ trợ.2. Xác định yếu tố liên quan tới viêm phổi trên bệnh nhân thông khí hỗ trợ.3. Xác định trung bình số ngày nằm điều trị và chi phi kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi ở bệnh nhân có thông khí hỗ trợII. ĐỐI TƢỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng nghiên cứu:2.1.1 Dân số mục tiêu:12 CK1 ĐD, PK.KSNK , SĐT: 0907111673, Email: tongvankhai@yahoo.comKỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 94Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai Tất cả bệnh nhân nhập viện ≥ 48 giờ có thông khí hỗ trợ tại khoa HSTC- CĐ Bệnh viện ĐaKhoa Thống Nhất Đồng Nai2.1.2 Dân số chọn mẫu: Bệnh nhân nhập viện ≥ 48 giờ có thông khí hỗ trợ từ tháng 1/2013 đến 10/10/20132.1.3 Tiêu chí chọn mẫu: Lấy mẫu được tính từ Thời gian lúc Bệnh nhân nhập viện ≥ 48 giờ có thông khí hỗ trợ Không có chẩn đoán nhiễm trùng phổi lúc nhập viện2.1.4 Tiêu chí loại trừ: - Bệnh nhân nhập viện < 48 giờ và không có thông khí hỗ trợ - Bệnh nhân vào viện với chẩn đoán nhiễm trùng phổi2.2 Cỡ mẫu:Dựa vào mục tiêu 1: ước lượng một tỷ lệ của dân số. Nên cỡ mẫu tính theo công thức2.2 Cỡ mẫu: áp dụng công thức: Z 2 (1 - α/2) p (1 – p) n = d2Với:- Z: trị số từ phân phối chuẩn- = 0,05 1 - /2 = 1 - 0,05/2 = 0,975 = 1,96- : xác suất sai lầm loại I- P: trị số mong muốn của tỷ lệ- d: độ chính xác (sai số cho phép)- d = 0,08 Stt Tên tác giả Cỡ mẫu Tỉ lệ VPBV 1 Lê Thị nh Thư 139 25,1% [ 3] 2 Mai Thị Tiết 363 12,1% [ 4 ] • Dựa vào mục tiêu 1 ước lượng tỉ lệ của 1 dân số do chúng tôi chọn là p = 0,25 • Thế vào công thức trên ta được cỡ mẫu là 156 mẫu2.3 Cách chọn mẫu: Lấy mẫu toàn bộ ( chọn mẫu không xác xuất, mẫu thuận tiện)2.4 Phương pháp nghiên cứu: 2.4.1 Loại nghiên cứu: Nghiên cứu theo phương pháp: Mô tả dọc 2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu: Phiếu điều tra - Ghi nhận các đặc điểm hành chính: số hồ sơ, tuổi, giới tính…. - Ghi nhận có VPBV hay không; can thiệp điều dưỡng, Tiêu chuẩn xác định viêm phổi thở máy của CDC Hoa Kỳ. Kết quả vi sinh… 2.4.3 Xác định biến và định nghĩa biến: 2.4.3.1 Xác định biến: - Biến phụ thuộc: Viêm phổi liên quan đến thông khí hỗ trợ. - Biến độc lập: Tuổi, giới, ngày nằm viện… 2.4.3.2 Định nghĩa biến: 1. Tuổi: là biến định lượng không liên tụcKỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 95Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 2. Giới: biến định tính gồm 2 giá trị: 0 là nữ; 1 là nam. 3. ngày nằm viện: biến định lượng không liên tục. 4. Bệnh kèm theo: biến định tính có 2 giá trị là 0 là không, 1 là có. 5. Hút thuốc lá: biến định tính có 2 giá trị là 0 là không, 1 là có. 6. Viêm phổi bệnh viện: biến định tính có 2 giá trị là 0 là không, 1 là có. 7. Nhiễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Viêm phổi bệnh viện Bệnh nhân thông khí hỗ trợ Viêm phổi mắc phải Kiểm soát nhiễm khuẩn Phòng ngừa viêm phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 200 0 0
-
45 trang 146 0 0
-
4 trang 100 0 0
-
198 trang 75 0 0
-
7 trang 41 0 0
-
8 trang 33 0 0
-
Bài giảng Viêm phổi, áp xe phổi - ThS. Lê Khắc Bảo
53 trang 24 0 0 -
Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay của điều dưỡng tại Bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2018-2019
5 trang 23 0 0 -
Chương trình đào tạo phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn
18 trang 23 0 0 -
Bài thu hoạch thực tập: Kiểm soát nhiễm khuẩn tại Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long
80 trang 22 0 0