Danh mục

XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG XOÀI ĐANG ĐƯỢC TRỒNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 832.91 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (72 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Đa dạng sinh học (Biodiversity) là sự giàu có, phong phú và đa dạng về nguyên liệu di truyền, về loài và các hệ sinh thái (Lê Trọng Cúc; 2002). - Định nghĩa do Quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới – WWF (1989) đề xuất như sau: “ Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên Trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gene chứa đựng trong các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG XOÀI ĐANG ĐƯỢC TRỒNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***OOO*** ĐỖ THỊ HOÀNG DIỄM XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG DITRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG XOÀI ĐANG ĐƢỢC TRỒNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Luận văn kỹ sư Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***OOO*** XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT GIỐNG XOÀI ĐANG ĐƢỢC TRỒNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Luận văn kỹ sư Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh HọcGiáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:TS. BÙI MINH TRÍ ĐỖ THỊ HOÀNG DIỄM Khóa: 2002 - 2006 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY IDENTIFY AND CHECK THE BIODIVERSITY IN SOME SPECIES OF MANGIFERA INDICA – GROWN IN DONG THAP PROVINCE GRADUATIONTHESIS Major: BiotechnologyGuide: Student:Ph.D Bui Minh Tri Do Thi Hoang Diem Term: 2002 – 2006 Ho Chi Minh City 08/2006 LỜI CẢM TẠ  Tôi xin trân trọng gửi lòng biết ơn đến Thầy - TS. Bùi Minh Trí đã tận tìnhhướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu và tạo những điều kiện tốtnhất cho việc thực hiện và hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn : Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Ban giám đốc Trung tâm Phân tích Thí nghiệm trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Ban Chủ nhiệm, các Thầy, Cô ở Bộ môn Công nghệ sinh họcđã hỗ trợ và tạo điều kiện tốt trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi rất biết ơn gia đình đã hết lòng hỗ trợ về mọi mặt để tôi hoàn thành đề tài tốtnghiệp của mình. Đồng chân thành cảm ơn đến các Anh, Chị trong Trung tâm Phân tích Thínghiệm: chị Võ Thị Thúy Huệ, chị Phan Đặng Thái Phương, anh Hồ Viết Thế, chịNguyễn Thị Phương Dung và các anh chị đang công tác tại Trung Tâm cùng các bạnsinh viên lớp Công nghệ sinh học 28 đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong suốt quátrình thực hiện đề tài, nhất là những lúc khó khăn. TP Hồ Chí Minh tháng 08/2006 Đỗ Thị Hoàng Diễm TÓM TẮT KHOÁ LUẬN Tên đề tài: “Xác định và phân tích tính đa dạng di truyền của một số dòng và giống xoài đang được trồng tại tỉnh Đồng Tháp”. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2006 đến 8/2006. Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Cơ sở nghiên cứu: Sử dụng marker phân tử Microsatellite trên cơ sở phương pháp PCR và phân tích trình tự tự động để phân tích tính đa dạng di truyền của 9 giống xoài thương phẩm thuộc 5 dòng: xoài cát, xoài hòn, xoài thanh ca, xoài ghép và xoài xiêm đang được canh tác tại tỉnh Đồng Tháp. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng di truyền của các chủng loại xoài khác nhau. - Tạo cơ sở cho quá trình quản lý và khai thác nguồn tài nguyên giống. Phương pháp nghiên cứu: - Ly trích DNA từ mẫu lá của 9 giống xoài thu được sau đó khuếch đại bằng PCR và primer. - Tiến hành phân tích microsatellite trên máy giải trình tự DNA (ABI3100), sử dụng phần mềm Gene Mapper để phân tích dữ liệu microsatellite thu được. - Sử dụng phần mềm NTSYSpc2.1 để phân tích tính đa dạng di truyền của các giống xoài đem phân tích. Kết quả: Có thể thấy được sự đa dạng giữa các giống xoài đem khảo sát. Kết luận - Có sự không chính xác về tên cũng như các đặc tính giống đang được trồng tại các vườn ở tình Đồng Tháp. - Cặp primer được sử dụng có thể cho hiệu quả phân tích khá tốt. MỤC LỤC  Lời cảm tạ ................................................................................................................... iiiTóm tắt ........................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều: