Xác định vấn đề của công ty
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.72 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể chuyện
Thay vì nói một cách chung chung “ Tôi là người thân thiện và có mối quan hệ tốt với tất cả mọi người trong công ty”, bạn hãy kể một câu chuyện ngắn để minh họa cho sự thân thiện của mình. Chẳng hạn, trong văn phòng có một đồng nghiệp từng có ác cảm với bạn và bạn đã làm gì để thay đổi quan điểm của anh ấy về mình.
Những câu chuyện nhỏ như vậy sẽ thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng và giúp họ có cái nhìn toàn diện hơn về bạn.
Sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định vấn đề của công ty Xác định vấn đề của công ty Kể chuyện Thay vì nói một cách chung chung “ Tôi là người thân thiện và có mối quan hệ tốt với tất cả mọi người trong công ty”, bạn hãy kể một câu chuyện ngắn để minh họa cho sự thân thiện của mình. Chẳng hạn, trong văn phòng có một đồng nghiệp từng có ác cảm với bạn và bạn đã làm gì để thay đổi quan điểm của anh ấy về mình. Những câu chuyện nhỏ như vậy sẽ thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng và giúp họ có cái nhìn toàn diện hơn về bạn. Sử dụng ngôn từ đơn giản nhưng mạnh mẽ Những từ ngữ chuyên ngành khó hiểu hay cách nói khái quát như “ Đáp ứng các yêu cầu tuyển dụng” không còn phù hợp. Bạn sẽ nổi bật trong hàng đống hồ sơ viết như nhau theo mẫu có sẵn bằng một sơ yếu lý lịch viết theo cách khác với ngôn từ đơn giản nhưng mang tính khẳng định mạnh mẽ. Ví dụ, thay vì viết “ Đáp ứng chỉ tiêu bán hàng của công ty”, bạn có thể cụ thể hóa hơn như “ Doanh thu của tôi trong tháng là…, góp phần làm tăng 10% tổng doanh thu của cả công ty” Chứng tỏ sự phù hợp Người tìm việc điển hình thường có một mẫu CV ứng dụng với tất cả các vị trí, từ điều phối viên thu mua, bán hàng tới trợ lý marketing, nhân sự… Làm như vậy sẽ không có hiệu quả, cho dù bạn gửi rất nhiều hồ sơ tới các công ty khác nhau. Hồ sơ của bạn sẽ bị loại nếu bạn không nhấn mạnh thành công của mình từ công việc trước có sự kết nối ra sao với công việc đang theo đuổi. Đối với công việc thu mua, hãy nhấn mạnh những cột mốc quan trọng về khả năng thương lượng giá cả của bạn. Tương tự, với công việc nhân sự, hãy kể về cách bạn giải quyết những vấn đề liên quan tới nhân viên. Hiểu rõ giá trị bản thân Bạn không thể gửi hồ sơ xin việc hay tham gia cuộc phỏng vấn mà không biết mình sẽ nhận được những gì. Bạn cần định rõ giá trị bản thân trước khi bắt đầu tìm việc. Hãy tìm hiểu xem với những kỹ năng, kinh nghiệm hiện có, bạn xứng đáng nhận được mức lương bao nhiêu và quyền lợi ra sao Xác định vấn đề của công ty Trước đây, người xin việc chỉ đơn giản lặp lại nhưng yêu cầu công việc khi viết sơ yếu lý lịch như “ Tôi có khả năng tổ chức và kỹ năng giao tiếp tốt”. Ngày nay, bạn phải làm được nhiều hơn thế. Hãy tìm hiểu về công ty để tìm ra những vấn đề họ đang gặp phải. Liệu đó là vấn đề liên quan tới tăng trưởng, hay khó khăn về khách hàng, cạnh tranh với đối thủ, cắt giảm ngân sách, hay thiếu hụt nhân tài? Xác định đúng “ chỗ ngứa” của công ty, bạn sẽ có nhiều nội dung để viết trong hồ sơ xin việc cũng như thảo luận với nhà tuyển dụng trong cuộc phỏng vấn. Như vậy, bạn đã hơn các ứng viên khác về sự hiểu biết về công ty. Kể chuyện Thay vì nói một cách chung chung “ Tôi là người thân thiện và có mối quan hệ tốt với tất cả mọi người trong công ty”, bạn hãy kể một câu chuyện ngắn để minh họa cho sự thân thiện của mình. Chẳng hạn, trong văn phòng có một đồng nghiệp từng có ác cảm với bạn và bạn đã làm gì để thay đổi quan điểm của anh ấy về mình. Những câu chuyện nhỏ như vậy sẽ thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng và giúp họ có cái nhìn toàn diện hơn về bạn. Sử dụng ngôn từ đơn giản nhưng mạnh mẽ Những từ ngữ chuyên ngành khó hiểu hay cách nói khái quát như “ Đáp ứng các yêu cầu tuyển dụng” không còn phù hợp. Bạn sẽ nổi bật trong hàng đống hồ sơ viết như nhau theo mẫu có sẵn bằng một sơ yếu lý lịch viết theo cách khác với ngôn từ đơn giản nhưng mang tính khẳng định mạnh mẽ. Ví dụ, thay vì viết “ Đáp ứng chỉ tiêu bán hàng của công ty”, bạn có thể cụ thể hóa hơn như “ Doanh thu của tôi trong tháng là…, góp phần làm tăng 10% tổng doanh thu của cả công ty” Chứng tỏ sự phù hợp Người tìm việc điển hình thường có một mẫu CV ứng dụng với tất cả các vị trí, từ điều phối viên thu mua, bán hàng tới trợ lý marketing, nhân sự… Làm như vậy sẽ không có hiệu quả, cho dù bạn gửi rất nhiều hồ sơ tới các công ty khác nhau. Hồ sơ của bạn sẽ bị loại nếu bạn không nhấn mạnh thành công của mình từ công việc trước có sự kết nối ra sao với công việc đang theo đuổi. Đối với công việc thu mua, hãy nhấn mạnh những cột mốc quan trọng về khả năng thương lượng giá cả của bạn. Tương tự, với công việc nhân sự, hãy kể về cách bạn giải quyết những vấn đề liên quan tới nhân viên. Hiểu rõ giá trị bản thân Bạn không thể gửi hồ sơ xin việc hay tham gia cuộc phỏng vấn mà không biết mình sẽ nhận được những gì. Bạn cần định rõ giá trị bản thân trước khi bắt đầu tìm việc. Hãy tìm hiểu xem với những kỹ năng, kinh nghiệm hiện có, bạn xứng đáng nhận được mức lương bao nhiêu và quyền lợi ra sao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định vấn đề của công ty Xác định vấn đề của công ty Kể chuyện Thay vì nói một cách chung chung “ Tôi là người thân thiện và có mối quan hệ tốt với tất cả mọi người trong công ty”, bạn hãy kể một câu chuyện ngắn để minh họa cho sự thân thiện của mình. Chẳng hạn, trong văn phòng có một đồng nghiệp từng có ác cảm với bạn và bạn đã làm gì để thay đổi quan điểm của anh ấy về mình. Những câu chuyện nhỏ như vậy sẽ thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng và giúp họ có cái nhìn toàn diện hơn về bạn. Sử dụng ngôn từ đơn giản nhưng mạnh mẽ Những từ ngữ chuyên ngành khó hiểu hay cách nói khái quát như “ Đáp ứng các yêu cầu tuyển dụng” không còn phù hợp. Bạn sẽ nổi bật trong hàng đống hồ sơ viết như nhau theo mẫu có sẵn bằng một sơ yếu lý lịch viết theo cách khác với ngôn từ đơn giản nhưng mang tính khẳng định mạnh mẽ. Ví dụ, thay vì viết “ Đáp ứng chỉ tiêu bán hàng của công ty”, bạn có thể cụ thể hóa hơn như “ Doanh thu của tôi trong tháng là…, góp phần làm tăng 10% tổng doanh thu của cả công ty” Chứng tỏ sự phù hợp Người tìm việc điển hình thường có một mẫu CV ứng dụng với tất cả các vị trí, từ điều phối viên thu mua, bán hàng tới trợ lý marketing, nhân sự… Làm như vậy sẽ không có hiệu quả, cho dù bạn gửi rất nhiều hồ sơ tới các công ty khác nhau. Hồ sơ của bạn sẽ bị loại nếu bạn không nhấn mạnh thành công của mình từ công việc trước có sự kết nối ra sao với công việc đang theo đuổi. Đối với công việc thu mua, hãy nhấn mạnh những cột mốc quan trọng về khả năng thương lượng giá cả của bạn. Tương tự, với công việc nhân sự, hãy kể về cách bạn giải quyết những vấn đề liên quan tới nhân viên. Hiểu rõ giá trị bản thân Bạn không thể gửi hồ sơ xin việc hay tham gia cuộc phỏng vấn mà không biết mình sẽ nhận được những gì. Bạn cần định rõ giá trị bản thân trước khi bắt đầu tìm việc. Hãy tìm hiểu xem với những kỹ năng, kinh nghiệm hiện có, bạn xứng đáng nhận được mức lương bao nhiêu và quyền lợi ra sao Xác định vấn đề của công ty Trước đây, người xin việc chỉ đơn giản lặp lại nhưng yêu cầu công việc khi viết sơ yếu lý lịch như “ Tôi có khả năng tổ chức và kỹ năng giao tiếp tốt”. Ngày nay, bạn phải làm được nhiều hơn thế. Hãy tìm hiểu về công ty để tìm ra những vấn đề họ đang gặp phải. Liệu đó là vấn đề liên quan tới tăng trưởng, hay khó khăn về khách hàng, cạnh tranh với đối thủ, cắt giảm ngân sách, hay thiếu hụt nhân tài? Xác định đúng “ chỗ ngứa” của công ty, bạn sẽ có nhiều nội dung để viết trong hồ sơ xin việc cũng như thảo luận với nhà tuyển dụng trong cuộc phỏng vấn. Như vậy, bạn đã hơn các ứng viên khác về sự hiểu biết về công ty. Kể chuyện Thay vì nói một cách chung chung “ Tôi là người thân thiện và có mối quan hệ tốt với tất cả mọi người trong công ty”, bạn hãy kể một câu chuyện ngắn để minh họa cho sự thân thiện của mình. Chẳng hạn, trong văn phòng có một đồng nghiệp từng có ác cảm với bạn và bạn đã làm gì để thay đổi quan điểm của anh ấy về mình. Những câu chuyện nhỏ như vậy sẽ thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng và giúp họ có cái nhìn toàn diện hơn về bạn. Sử dụng ngôn từ đơn giản nhưng mạnh mẽ Những từ ngữ chuyên ngành khó hiểu hay cách nói khái quát như “ Đáp ứng các yêu cầu tuyển dụng” không còn phù hợp. Bạn sẽ nổi bật trong hàng đống hồ sơ viết như nhau theo mẫu có sẵn bằng một sơ yếu lý lịch viết theo cách khác với ngôn từ đơn giản nhưng mang tính khẳng định mạnh mẽ. Ví dụ, thay vì viết “ Đáp ứng chỉ tiêu bán hàng của công ty”, bạn có thể cụ thể hóa hơn như “ Doanh thu của tôi trong tháng là…, góp phần làm tăng 10% tổng doanh thu của cả công ty” Chứng tỏ sự phù hợp Người tìm việc điển hình thường có một mẫu CV ứng dụng với tất cả các vị trí, từ điều phối viên thu mua, bán hàng tới trợ lý marketing, nhân sự… Làm như vậy sẽ không có hiệu quả, cho dù bạn gửi rất nhiều hồ sơ tới các công ty khác nhau. Hồ sơ của bạn sẽ bị loại nếu bạn không nhấn mạnh thành công của mình từ công việc trước có sự kết nối ra sao với công việc đang theo đuổi. Đối với công việc thu mua, hãy nhấn mạnh những cột mốc quan trọng về khả năng thương lượng giá cả của bạn. Tương tự, với công việc nhân sự, hãy kể về cách bạn giải quyết những vấn đề liên quan tới nhân viên. Hiểu rõ giá trị bản thân Bạn không thể gửi hồ sơ xin việc hay tham gia cuộc phỏng vấn mà không biết mình sẽ nhận được những gì. Bạn cần định rõ giá trị bản thân trước khi bắt đầu tìm việc. Hãy tìm hiểu xem với những kỹ năng, kinh nghiệm hiện có, bạn xứng đáng nhận được mức lương bao nhiêu và quyền lợi ra sao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty mẹ công ty con luận văn kinh tế chính trị chủ nghĩa xã hội khoa học kinh tế thị trườngTài liệu liên quan:
-
14 trang 326 3 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 311 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 301 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 277 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 257 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
4 trang 223 0 0