Xác định vùng thích nghi về nguồn nước phù hợp cho mô hình sản xuất tôm lúa luân canh các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc xác định vùng thích nghi về nguồn nước phù hợp cho mô hình sản xuất tôm lúa luân canh các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả mô phỏng đã xác định được vùng sản xuất thích nghi về nguồn nước để phục vụ nuôi tôm theo mô hình tôm – lúa luân canh cho các tỉnh vùng ven biển ĐBSCL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định vùng thích nghi về nguồn nước phù hợp cho mô hình sản xuất tôm lúa luân canh các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 XÁC ĐỊNH VÙNG THÍCH NGHI VỀ NGUỒN NƯỚC PHÙ HỢP CHO MÔ HÌNH SẢN XUẤT TÔM-LÚA LUÂN CANH CÁC TỈNH VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phạm Văn Song1, Phạm Thế Vinh2 1 Cơ sở 2 – Đại học Thủy lợi, email: songpv@tlu.edu.vn 2 Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam1. GIỚI THIỆU CHUNG MIKE 11 được thiết lập cho cả ĐBSCL và Nuôi tôm - lúa là hình thức nuôi có tốc độ một phần của Campuchia với hơn 6250tăng trưởng nhanh ở ĐBSCL. Sản lượng nhánh sông, kênh và 12.500 mặt cắt. Cáctôm nuôi từ hệ thống tôm-lúa năm 2014 ước công trình cũng được cập nhật với hơn 2.500tính đạt 65.000 tấn, chiếm 15% tổng sản công trình. Các vùng đê bao triệt để, đê baolượng tôm nuôi nước lợ vùng ĐBSCL và tháng 8 của các tỉnh An Giang, Đồng Tháp,11% sản lượng tôm nuôi cả nước. Các tỉnh Long An, Kiên Giang… được cập nhật đếnnuôi tôm-lúa có diện tích lớn là: Kiên Giang năm 2012 để mô phỏng (xem hình 2) [3], [4].(71.500 ha), Cà Mau (43.297ha), Bạc Liêu Điều kiện biên sử dụng gồm biên lưu lượng(28.285ha), Sóc Trăng (7.581 ha) [1]. Hàng gồm ba biên tại Karatie, Biển hồ và Vàm Cỏnăm, trên 1 ha tôm-lúa sản xuất 300-500 kg Đông và biên mực nước gồm 66 biên, từ cửatôm và 4-7 tấn lúa. Nuôi tôm-lúa là hình thức Soài Rạp đến cửa ra của kênh Vĩnh Tế. Mônuôi trồng được đánh giá là mô hình canh tác hình cũng được kiểm định và hiệu chỉnh tạihiệu quả, đầu tư thấp. Việc xác định các vùng các vị trí đặc trưng (Hình 3).thích nghi về nguồn nước phù hợp với mô Ranh giới xâm nhập mặn được xác địnhhình sản xuất tôm-lúa luân canh tại các tỉnh với các kịch bản của 2 năm điển hình là nămven biển vùng ĐBSCL là yêu cầu cấp thiết 2005 (năm kiệt nhất) và năm 2012 (lũ điểnhiện nay. hình) (xem bảng 1). Bảng 1: Các kịch bản tính toán2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xâm nhập mặn tính toán Theo các kết quả nghiên cứu về quá trình Kịch Dòng Nhu cầu Côngsinh trưởng của tôm và lúa cho thấy độ mặn Triều bản mặn chảy nước trìnhthích hợp nhất cho tôm sú là 10 – 20 g/l, độ MK1 2005 2005 2005 HT 2005mặn phù hợp với trồng lúa hiện nay ở MK2 2012 2012 2012 HT 2012ĐBSCL khoảng dưới 4 g/l [2]. Vùng thích Phinghi (VTN) với trồng mô hình tôm lúa được MK3 2005 2005 2020 công trìnhxác định là vùng có nồng độ mặn lớn lơn 10 2005+3 Phig/l trong cả mùa kiệt và có nồng độ mặn nhỏ MK4 2005 2020 0 cm công trìnhhơn 4g/l trong mùa lũ (tính cho một con lũ Phitrung bình năm 2012). MK5 2012 2012 2020 công trình Để tính toán xác định ranh giới xâm nhậpmặn chúng tôi sử dụng phương pháp dùng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUmô hình số trị để mô phỏng quá trình xâm Mô hình đã mô phỏng được diễn biến xâmnhập mặn. Mô hình sử dụng là mô hình nhập mặn vùng ĐBSCL ứng với 20 trường 353Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2hợp là tổ hợp các kịch bản lũ, triều, nhu cầu Tại tỉnh Sóc Trăng: diện tích thích nghinước của các năm điểm hình 2005 và 2012, (DTTN) cho vùng nuôi tôm lúa khoảng 5948kịch bản về giải pháp công trình và có kể đến ha chiếm khoảng 1,82% và vùng không thíchbiến đổi khí hậu nước biển dâng. nghi (DTKTN) để nuôi tôm lúa là khoảng 12552,3 ha chiếm khoảng 3,27% diện tích đất tự nhiên trên toàn tỉnh. Tại Bạc Liêu: DTTN cho vùng nuôi tôm lúa khoảng 24943,8ha chiếm khoảng 10,23% và DTKTN để nuôi tôm lúa là khoảng 16999,8 ha chiếm khoảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định vùng thích nghi về nguồn nước phù hợp cho mô hình sản xuất tôm lúa luân canh các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 XÁC ĐỊNH VÙNG THÍCH NGHI VỀ NGUỒN NƯỚC PHÙ HỢP CHO MÔ HÌNH SẢN XUẤT TÔM-LÚA LUÂN CANH CÁC TỈNH VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phạm Văn Song1, Phạm Thế Vinh2 1 Cơ sở 2 – Đại học Thủy lợi, email: songpv@tlu.edu.vn 2 Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam1. GIỚI THIỆU CHUNG MIKE 11 được thiết lập cho cả ĐBSCL và Nuôi tôm - lúa là hình thức nuôi có tốc độ một phần của Campuchia với hơn 6250tăng trưởng nhanh ở ĐBSCL. Sản lượng nhánh sông, kênh và 12.500 mặt cắt. Cáctôm nuôi từ hệ thống tôm-lúa năm 2014 ước công trình cũng được cập nhật với hơn 2.500tính đạt 65.000 tấn, chiếm 15% tổng sản công trình. Các vùng đê bao triệt để, đê baolượng tôm nuôi nước lợ vùng ĐBSCL và tháng 8 của các tỉnh An Giang, Đồng Tháp,11% sản lượng tôm nuôi cả nước. Các tỉnh Long An, Kiên Giang… được cập nhật đếnnuôi tôm-lúa có diện tích lớn là: Kiên Giang năm 2012 để mô phỏng (xem hình 2) [3], [4].(71.500 ha), Cà Mau (43.297ha), Bạc Liêu Điều kiện biên sử dụng gồm biên lưu lượng(28.285ha), Sóc Trăng (7.581 ha) [1]. Hàng gồm ba biên tại Karatie, Biển hồ và Vàm Cỏnăm, trên 1 ha tôm-lúa sản xuất 300-500 kg Đông và biên mực nước gồm 66 biên, từ cửatôm và 4-7 tấn lúa. Nuôi tôm-lúa là hình thức Soài Rạp đến cửa ra của kênh Vĩnh Tế. Mônuôi trồng được đánh giá là mô hình canh tác hình cũng được kiểm định và hiệu chỉnh tạihiệu quả, đầu tư thấp. Việc xác định các vùng các vị trí đặc trưng (Hình 3).thích nghi về nguồn nước phù hợp với mô Ranh giới xâm nhập mặn được xác địnhhình sản xuất tôm-lúa luân canh tại các tỉnh với các kịch bản của 2 năm điển hình là nămven biển vùng ĐBSCL là yêu cầu cấp thiết 2005 (năm kiệt nhất) và năm 2012 (lũ điểnhiện nay. hình) (xem bảng 1). Bảng 1: Các kịch bản tính toán2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xâm nhập mặn tính toán Theo các kết quả nghiên cứu về quá trình Kịch Dòng Nhu cầu Côngsinh trưởng của tôm và lúa cho thấy độ mặn Triều bản mặn chảy nước trìnhthích hợp nhất cho tôm sú là 10 – 20 g/l, độ MK1 2005 2005 2005 HT 2005mặn phù hợp với trồng lúa hiện nay ở MK2 2012 2012 2012 HT 2012ĐBSCL khoảng dưới 4 g/l [2]. Vùng thích Phinghi (VTN) với trồng mô hình tôm lúa được MK3 2005 2005 2020 công trìnhxác định là vùng có nồng độ mặn lớn lơn 10 2005+3 Phig/l trong cả mùa kiệt và có nồng độ mặn nhỏ MK4 2005 2020 0 cm công trìnhhơn 4g/l trong mùa lũ (tính cho một con lũ Phitrung bình năm 2012). MK5 2012 2012 2020 công trình Để tính toán xác định ranh giới xâm nhậpmặn chúng tôi sử dụng phương pháp dùng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUmô hình số trị để mô phỏng quá trình xâm Mô hình đã mô phỏng được diễn biến xâmnhập mặn. Mô hình sử dụng là mô hình nhập mặn vùng ĐBSCL ứng với 20 trường 353Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2hợp là tổ hợp các kịch bản lũ, triều, nhu cầu Tại tỉnh Sóc Trăng: diện tích thích nghinước của các năm điểm hình 2005 và 2012, (DTTN) cho vùng nuôi tôm lúa khoảng 5948kịch bản về giải pháp công trình và có kể đến ha chiếm khoảng 1,82% và vùng không thíchbiến đổi khí hậu nước biển dâng. nghi (DTKTN) để nuôi tôm lúa là khoảng 12552,3 ha chiếm khoảng 3,27% diện tích đất tự nhiên trên toàn tỉnh. Tại Bạc Liêu: DTTN cho vùng nuôi tôm lúa khoảng 24943,8ha chiếm khoảng 10,23% và DTKTN để nuôi tôm lúa là khoảng 16999,8 ha chiếm khoảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi tôm - lúa Mô hình sản xuất tôm lúa luân canh Tính toán xâm nhập mặn Mô hình thủy lực 1 chiều Kịch bản thủy văn Điều kiện thủy vănTài liệu liên quan:
-
10 trang 40 0 0
-
Giao thông của cư dân óc eo trong những thế kỷ đầu công nguyên
3 trang 21 0 0 -
26 trang 16 0 0
-
Nghiên cứu sạt lở ven sông Bình Di ở An Giang
10 trang 12 0 0 -
Dự án đầu tư xây dựng công trình chợ nông sản Tân trung - Huyện Phú Tân - Tỉnh An Giang
10 trang 12 0 0 -
125 trang 10 0 0