Danh mục

Xác suất- Thống kê Đại học

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.84 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (68 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu này được biên soạn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy cũng như học tập môn Xác suất thống kê tại trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu này có thể được sử dụng như tài liệu học tập hoặc tài liệu tham khảo tại các trường có cùng nội dung giảng dạy môn Xác suất thống kê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác suất- Thống kê Đại họcĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, November 29, 2011dvntailieu.wordpress.com XÁC SU T & TH NG KÊ PHẦN II. LÝ THUYẾT THỐNG KÊ (Statistical theory) Đ IH C Chương 6. Mẫu thống kê và Ước lượng tham số Chương 7. Kiểm định Giả thuyết Thống kê PHÂN PH I CHƯƠNG TRÌNH Chương 8. Bài toán Tương quan và Hồi quy S ti t: 30 Tài liệu tham khảo --------------------- PHẦN I. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 1. Nguyễn Phú Vinh – Giáo trình Xác suất – Thống kê (Probability theory) và Ứng dụng – NXB Thống kê. Chương 1. Xác suất của Biến cố 2. Đinh Ngọc Thanh – Giáo trình Xác suất Thống kê – ĐH Tôn Đức Thắng Tp.HCM. Chương 2. Biến ngẫu nhiên 3. Đặng Hùng Thắng – Bài tập Xác suất; Thống kê Chương 3. Phân phối Xác suất thông dụng – NXB Giáo dục. Chương 4. Vector ngẫu nhiên 4. Lê Sĩ Đồng – Xác suất – Thống kê và Ứng dụng Chương 5. Định lý giới hạn trong Xác suất – NXB Giáo dục. 5. Đào Hữu Hồ – Xác suất Thống kê – NXB Khoa học & Kỹ thuật. PHẦN I. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 6. Đậu Thế Cấp – Xác suất Thống kê – Lý thuyết và (Probability theory) các bài tập – NXB Giáo dục. Chương 1. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 7. Phạm Xuân Kiều – Giáo trình Xác suất và Thống kê – NXB Giáo dục. §1. Biến cố ngẫu nhiên 8. Nguyễn Cao Văn – Giáo trình Lý thuyết Xác suất §2. Xác suất của biến cố & Thống kê – NXB Ktế Quốc dân. §3. Công thức tính xác suất ………………………………………………………………………… 9. F.M. Dekking – A modern introduction to Probability and Statistics – Springer Publication (2005). §1. BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN Biên so n: ThS. Đoàn Vương Nguyên ThS. Đoà 1.1. Hiện tượng ngẫu nhiên Download Slide bài gi ng XSTK_ĐH t i XSTK_ Người ta chia các hiện tượng xảy ra trong đời sống dvntailieu.wordpress.com hàng này thành hai loại: tất nhiên và ngẫu nhiên. Chương 1. Xác su t c a Bi n c Chương 1. Xác su t c a Bi n c • Những hiện tượng mà khi được thực hiện trong cùng 1.2. Phép thử và biến cố một điều kiện sẽ cho ra kết quả như nhau được gọi là • Để quan sát các hiện tượng ngẫu nhiên, người ta cho những hiện tượng tất nhiên. các hiện tượng này xuất hiện nhiều lần. Việc thực hiện Chẳng hạn, đun nước ở điều kiện bình thường đến một quan sát về một hiện tượng ngẫu nhiên nào đó, để 1000C thì nước sẽ bốc hơi; một người nhảy ra khỏi máy xem hiện tượng này có xảy ra hay không được gọi là bay đang bay thì người đó sẽ rơi xuống là tất nhiên. một phép thử (test). • Những hiện tượng mà cho dù khi được thực hiện trong • Khi thực hiện một phép thử, ta không thể dự đoán được cùng một điều kiện vẫn có thể sẽ cho ra các kết quả kết quả xảy ra. Tuy nhiên, ta có thể liệt kê tất cả các kết khác nhau được gọi là những hiện tượng ngẫu nhiên. quả có thể xảy ra. Chẳng hạn, gieo một hạt lúa ở điều kiện bình thường thì hạt lúa có thể nảy mầm cũng có thể không nảy mầm. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một Hiện tượng ngẫu nhiên chính là đối tượng khảo sát của phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử lý thuyết xác suất. ...

Tài liệu được xem nhiều: