VIỆT NAM VÀ XĂNG-SINH-HỌC. Trong thời kỳ Đệ nhị thế chiến, xe hơi ở Việt Nam chạy ethanol chế biến từ gạo. Mặc dầu có nhiều mỏ dầu với trữ lượng rất khổng lồ (khoảng 600 triệu barrel ước tính năm 2006, 1 barrel » 159 lít), nhưng Việt Nam phải nhập cảng xăng và diesel cho xe cộ và kỹ nghệ còn phôi thai của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xăng sinh học Phần 3 Xăng sinh học Phần 3VIỆT NAM VÀ XĂNG-SINH-HỌC.Trong thời kỳ Đệ nhị thế chiến, xe hơi ởViệt Nam chạy ethanol chế biến từ gạo.Mặc dầu có nhiều mỏ dầu với trữ lượng rấtkhổng lồ (khoảng 600 triệu barrel ước tínhnăm 2006, 1 barrel » 159 lít), nhưng ViệtNam phải nhập cảng xăng và diesel cho xecộ và kỹ nghệ còn phôi thai của mình.Chẳng hạn năm 2005, Việt Nam khai thácđược 32,4 triệu tấn than và 18,5 triệu tấndầu thô, nhưng đã phải nhập 11,45 triệutấn xăng và diesel.Trước trào lưu sử dụng xăng-sinh-học củathế giới, Việt nam cũng đã bị lôi cuốn theotrào lưu này. Từ cả chục năm nay, báo chítrong nước cũng thường đề cập đến việcphát triển xăng-sinh-học trên thế giới, nhấtlà khi giá cả xăng dầu tăng vọt. Tháng7/2006 tại Sài Gòn, và tháng 10/2007 tạiHà Nội, hàng trăm nhà khoa học và kinhdoanh ở Việt Nam hội thảo chung quanhvấn đề xăng-sinh-học. Qua các cuộc hộithảo này và báo chí trong nước vào thờiđiểm này thì chính phủ Việt Nam chưachuẩn bị gì cho chiến lược, ngoài một sốcá nhân chuyên gia và nhà kinh doanh cótầm nhìn xa, chạy trước thời cuộc. Chẳnghạn, về nguyên liệu thì bàn về sử dụng lúagạo, mía đường, để tạo ethanol; cây dầu-lai (miền Bắc gọi là cây dầu-mè – Jatropha curcas), mở cá ba-sa (khoảng40,000 tấn/năm).Hội thảo cũng cho biết 3 lý do chính chưaphát triển ngành xăng-sinh-học là:(i) số lượng nguyên liệu sản xuất xăng-sinh-học là tinh bột ngũ cốc, mật rỉ đườngvà mở cá ba-sa còn hạn chế;(ii) chưa có đầu tư thích đáng vì chưa cóhổ trợ của chính phủ,(iii) chính phủ chưa có chính sách. Chungqui, các nhà khoa học và kinh doanh đangmong chờ chính phủ ban hành chính sáchvà luật lệ rõ ràng. Các công ty mía đường(như Lam Sơn ở Thanh Hoá), Sài GònPetro, Công ty Rượu Bình Tây, Công tyChí Hùng, v.v. cũng đã có dự án sản xuấtethanol làm nhiên liệu, khi chánh phủ phấtcờ cho phép. Tuy nhiên, hiện nay chưa cómột nhà kinh doanh nào dám bỏ tiền vàonghiên cứu và đầu tư khi chính phủ chưacó chính sách quy định, chưa có phối hợpăn khớp giữ các Bộ, thủ tục nhiêu khê: thủtục đất đai canh tác thì quản lý bởi BộNông nghiệp; quy định tiêu chuẩn sản xuấtpha chế xăng-sinh-học thì quản lý bởi BộKhoa học-Công nghệ; và sử dụng xăngdầu phải có ý kiếng của Bộ Giao thông-Vận tải, v.v.Theo báo “Khoa Học Phổ Thông” ngày14/12/2006, thì “Bộ Công nghiệpVN đang xây dựng đề án “Phát triển nhiênliệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn2020”, theo đó “Giai đoạn 2011-2015, sẽphát triển mạnh sản xuất và sử dụng nhiênliệu sinh học thay thế nhiên liệu truyềnthống, mở rộng quy mô sản xuất và mạnglưới phân phối phục vụ cho giao thông vàcác ngành sản xuất công nghiệp khác. Đếnnăm 2020, công nghệ sản xuất sinh học ởVN sẽ đạt trình độ tiên tiến trên thế giới,với sản lượng đạt khoảng 5 tỷ lít xăng E10và 500 triệu lít dầu biodiesel B10/năm”Ngày 20/11/2007, Thủ tướng chính phủ đãký phê duyệt “Đề án phát triển nhiên-liệu-sinh-học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm2025” trong đó đặt mục tiêu đến năm2015, sản lượng ethanol và dầu thực vậtđạt 250 nghìn tấn, đáp ứng 20% nhu cầuxăng dầu của cả nước bằng xăng E5 (pha5% cồn) và dầu B5 (Diesel pha 5% dầusinh học), và đến năm 2025, đạt 1.8 triệutấn, đáp ứng 100% nhu cầu của cả nướcbằng xăng dầu pha nhiên liệu sinh họctrên. Và khoảng thời gian từ nay đến 2010là nghiên cứu và ban hành luật lệ liên quanđến sản xuất và sử dụng xăng-sinh-học.Việt Nam với đất hẹp (diện tích canh táckhoảng 9.3 triệu ha), dân đông (85 triệunăm 2007, trung bình mỗi đầu người 0.11ha), lại nghèo (GDP trung bình toàn dân làUS$726/đầu người năm 2006, của nôngdân chỉ khoảng 1/2), vùng sản xuất nôngnghiệp chính là đồng bằng Cửu Long vàSông Hồng đã quá tải. Đất canh tác hiệnnay phải tiếp tục sản xuất nông phẩm thiếtyếu cho đời sống người dân (chánh yếu làlúa, hoa màu phụ, cây kỹ nghệ) để tự túcvà xuất cảng.Vì vậy Việt Nam phải tìm nguồn nguyênliệu thực vật nào để sản xuất xăng-sinh-học mà:(i) không tranh giành đất đai với canh táchoa màu, chăn nuôi gia súc, nuôi cá tômhiện tại,(ii) không được phá thêm rừng,(iii) thích hợp trên diện tích đất bỏ hoangcằn cổi, sa mạc hoá, tổng cộng khoảng 10triệu ha, gồm đất đồi trọc ở Miền Bắc(4.77 triệu ha), Bắc Trung Việt (1.9 triệuha), phía Nam Trung Việt (1.63 triệu ha),và Tây nguyên (1.05 triệu ha),(iv) có hiệu quả kinh tế cao, và(v) tăng lợi tức, giúp xoá đói giảm nghèocho nông dân.Sau đây, tác giả gợi ý một vài nguyên liệu.1. Sản xuất diesel-sinh-học từ hạt cao-su. Việt nam hiện nay đã có 250,000 hacao su trưởng thành, và diện tích sẽ giatăng nhiều trong tương lai (có thể tới 1triệu ha). Nếu thu góp được tất cả hạt của250,000 ha này, ngay từ bây giờ Việt Namcó thể sản xuất được 54,250 tấn dầu-cao-su, tương ứng với 1 triệu tấn diesel-sinh-học B5. Dầu hột cao su chứa 18.9%saturated acid (palmitic acid và stearicacid), và 80% unsaturated acid (oleic acid,24.6 %; linoleic acid, 39.6 %; và linolenicacid, 16.3 %). Hột cao su chín rụng rộ vàokhoảng tháng 7 và 8 dương lịch, rất thuântiện cho các em học sinh nghỉ hè kiếm lợitức trong việc thu lượm hột. Các cơ sở đồnđiền cao su đều đã có sẵn máy móc vàphương tiện ép dầu.2. Canh tác sorgho-đường (Sweetsorghum) trong mùa hạn trên vùngruộng sạ ở đồng bằng Cửu Long. Trước1960, sau khi gặt lúa sạ, tại An GiangChâu Đốc đất bỏ hoang từ tháng 1 đếntháng 5 dương lịch là lúc mùa khô, thiếunước canh tác. Bắt đầu khoảng sau 1965,nông dân trồng sorgho-hạt (grain sorghum,lúa miến) trong các tháng này trên đấtthiếu nước bơm để làm thực phẩm gia súcvà cá, và lúa thần-nông trên một số ruộngđất dọc sông rạch có khả năng bơm nước.Hiện nay, đa số đất còn bỏ hoang trongmùa nắng vì thiếu nước, hay không lợi khicanh tác lúa (vì giá xăng, phân, thuốc quácao).Các vùng ấm hay nóng ở miền Nam HoaKỳ đã canh tác sorgho-đường từ hàng trămnăm nay để sản xuất xi-rô (sirup). Cácgiống Hoa Kỳ này cho năng suất hột thấpnhưng thân có nhiều đường. Viện NghiênCứu Quốc Tế Nông ...