Xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ thoái hóa đất tỉnh Điện Biên, Lai Châu bằng công nghệ GIS và viễn thám
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 951.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này giới thiệu mô hình đánh giá dựa theo cách tiếp cận đa chỉ tiêu trên cơ sở sử dụng công nghệ GIS và viễn thám để xác định các vùng có nguy cơ thoái hóa đất khác nhau.Trên cơ sở bản đồ thoái hóa đất hiện tại, tích hợp với bảy yếu tố cường hóa - các yếu tố có tính chất làm gia tăng các nguy cơ thoái hóa (bao gồm: độ dốc, phân cắt sâu, phân cắt ngang, lượng mưa, lớp thảm phủ, địa mạo và tầng dày đất) để xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ thoái hóa đất với các mức độ khác nhau theo 3 cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ thoái hóa đất tỉnh Điện Biên, Lai Châu bằng công nghệ GIS và viễn thám42Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 58, Kỳ 1 (2017) 42-52Xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ thoái hóa đất tỉnh ĐiệnBiên, Lai Châu bằng công nghệ GIS và viễn thámPhạm Quang Vinh1,*, Nguyễn Thanh Bình 1, Phạm Hà Linh 11 PhòngViễn thám, Bản đồ và Hệ thông tin địa lý, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁOQQQuá trình:Nhận bài 07/12/2016Chấp nhận 08/01/2017Đăng online 28/2/2017Từ khóa:Nguy cơThoái hóa đấtCông nghệ GISĐiện BiênLai ChâuTÓM TẮTThoái hóa đất đang là hiện tượng xảy ra khá phổ biến ở nhiều vùng rộnglớn của nước ta, đặc biệt là ở miền núi. Việc dự báo được các vùng có nguycơ thoái hóa khác nhau có ý nghĩa hết sức to lớn trong qui hoạch sử dụngđất. Bài báo này giới thiệu mô hình đánh giá dựa theo cách tiếp cận đa chỉtiêu trên cơ sở sử dụng công nghệ GIS và viễn thám để xác định các vùng cónguy cơ thoái hóa đất khác nhau. Trên cơ sở bản đồ thoái hóa đất hiện tại,tích hợp với bảy yếu tố cường hóa - các yếu tố có tính chất làm gia tăng cácnguy cơ thoái hóa (bao gồm: độ dốc, phân cắt sâu, phân cắt ngang, lượngmưa, lớp thảm phủ, địa mạo và tầng dày đất) để xây dựng bản đồ cảnh báonguy cơ thoái hóa đất với các mức độ khác nhau theo 3 cấp: 1. nguy cơ cao;2. nguy cơ trung bình; 3. nguy cơ thấp. Kết quả dự báo cho thấy khu vựcnghiên cứu có 360.961 ha đất có nguy cơ thoái hóa cao (chiếm 19,4% diệntích khu vực nghiên cứu) tập trung tại các vị trí có độ dốc lớn, tỷ lệ thực vậtche phủ thấp và đặc biệt là có lượng mưa lớn. Mô hình này cho phép xácđịnh một cách nhanh chóng và định lượng những khu vực có nguy cơ thoáihóa khác nhau (về vị trí không gian và diện tích), đây sẽ là cơ sở để các nhàquản lý quy hoạch sử dụng đất một cách hợp lý, đồng thời bố trí mùa vụ,cây trồng thích hợp cho từng khu vực.© 2017 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm.1. Đặt vấn đềThoái hóa đất đang là hiện tượng xảy ra kháphổ biến ở nhiều vùng rộng lớn của nước ta, đặcbiệt là ở miền núi, nơi tập trung hơn 3/4 quỹ đấtcủa cả nước. Các dạng thoái hóa đất chủ yếu ởnước ta là: Xói mòn, rửa trôi, đất có độ phì nhiêuthấp và mất cân bằng dinh dưỡng, đất chua hóa,_____________________*Tác giả liên hệE-mail: pqvinh@ig.vast.vnmặn hóa, phèn hóa, bạc màu, đất ngập úng, lũquét, đất trượt và sạt lở, đất bị ô nhiễm, khô hạnvà sa mạc hóa...Thoái hóa đất thường xảy ra do sự tác độngcủa các yếu tố tự nhiên cũng như của con người.Các yếu tố tự nhiên như chế độ mưa, ẩm; độ dốcđịa hình; mức độ che phủ của thảm thực vật... làcác tác nhân trực tiếp gây ra xói mòn dẫn đếnthoái hóa đất và mức độ tác động của các yếu tốnày lại phụ thuộc vào vị trí địa lý của từng khuvực. Các yếu tố do con người gây ra (chặt phárừng, canh tác không hợp lý, khai thác tàiPhạm Quang Vinh và nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58(1), 42-52nguyên...) lại thường là các tác nhân làm gia tăngtính khốc liệt của các quá trình thoái hóa đất. Dovậy ở đây cần làm rõ hai vấn đề: i) thực trạngthoái hóa đất của khu vực nghiên cứu; ii) Các yếutố tiềm ẩn (tiềm năng) có khả năng làm gia tăngcác quá trình thoái hóa. Khái niệm tiềm năngthoái hóa được sử dụng trong trường hợp nàycũng chưa thật chính xác lắm, bởi tiềm năng làkhái niệm thường chỉ sử dụng với nghĩa tích cực.Nhưng do khái niệm này được dịch từ nguyênbản tiếng Anh Potential Degradation, nghĩa làtiềm năng thoái hóa và khái niệm này đã đượccác nhà chuyên môn sử dụng thành thuật ngữchuyên dùng. Theo chúng tôi, nên sử dụng kháiniệm nguy cơ thoái hóa thay cho tiềm năngthoái hóa sẽ chính xác hơn.Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng môhình đánh giá dựa theo cách tiếp cận đa chỉ tiêutrên cơ sở sử dụng công nghệ GIS và viễn thám.Trên cơ sở bản đồ thoái hóa đất hiện tại, tích hợpvới các yếu tố cường hóa (các yếu tố có tính chấtlàm gia tăng các nguy cơ thoái hóa như lượngmưa, độ dốc, lớp thảm phủ, loại đất, hình thứccanh tác...) để xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơthoái hóa đất với các mức độ khác nhau (ở đâychia ra 3 cấp: 1. nguy cơ cao; 2. nguy cơ trungbình; 3. nguy cơ thấp). Việc tích hợp và xác địnhcác yếu tố cường hóa hoàn toàn có thể sử dụngcông cụ GIS và viễn thám để thực hiện. Mô hìnhnày cho phép xác định một cách nhanh chóng vàđịnh lượng những khu vực có nguy cơ thoái hóakhác nhau (về vị trí không gian và diện tích), đâysẽ là cơ sở để các nhà quản lý quy hoạch sử dụngđất một cách hợp lý, đồng thời bố trí mùa vụ, câytrồng thích hợp cho từng khu vực.2. Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu2.1. Phương pháp nghiên cứu2.1.1. Phương pháp phân tích không gian (sử dụngGIS)+ Phương pháp phân tích địa hình được sửdụng để xây dựng các bản đồ độ dốc và phân cắtsâu. Mô hình số địa hình sử dụng trong nghiêncứu này là DEM thu nhận được từ ảnh Aster (kíchthước ô lưới 30mx30m). Dữ liệu độ cao theo bảnđồ địa hình được sử dụng để sửa lỗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ thoái hóa đất tỉnh Điện Biên, Lai Châu bằng công nghệ GIS và viễn thám42Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 58, Kỳ 1 (2017) 42-52Xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ thoái hóa đất tỉnh ĐiệnBiên, Lai Châu bằng công nghệ GIS và viễn thámPhạm Quang Vinh1,*, Nguyễn Thanh Bình 1, Phạm Hà Linh 11 PhòngViễn thám, Bản đồ và Hệ thông tin địa lý, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁOQQQuá trình:Nhận bài 07/12/2016Chấp nhận 08/01/2017Đăng online 28/2/2017Từ khóa:Nguy cơThoái hóa đấtCông nghệ GISĐiện BiênLai ChâuTÓM TẮTThoái hóa đất đang là hiện tượng xảy ra khá phổ biến ở nhiều vùng rộnglớn của nước ta, đặc biệt là ở miền núi. Việc dự báo được các vùng có nguycơ thoái hóa khác nhau có ý nghĩa hết sức to lớn trong qui hoạch sử dụngđất. Bài báo này giới thiệu mô hình đánh giá dựa theo cách tiếp cận đa chỉtiêu trên cơ sở sử dụng công nghệ GIS và viễn thám để xác định các vùng cónguy cơ thoái hóa đất khác nhau. Trên cơ sở bản đồ thoái hóa đất hiện tại,tích hợp với bảy yếu tố cường hóa - các yếu tố có tính chất làm gia tăng cácnguy cơ thoái hóa (bao gồm: độ dốc, phân cắt sâu, phân cắt ngang, lượngmưa, lớp thảm phủ, địa mạo và tầng dày đất) để xây dựng bản đồ cảnh báonguy cơ thoái hóa đất với các mức độ khác nhau theo 3 cấp: 1. nguy cơ cao;2. nguy cơ trung bình; 3. nguy cơ thấp. Kết quả dự báo cho thấy khu vựcnghiên cứu có 360.961 ha đất có nguy cơ thoái hóa cao (chiếm 19,4% diệntích khu vực nghiên cứu) tập trung tại các vị trí có độ dốc lớn, tỷ lệ thực vậtche phủ thấp và đặc biệt là có lượng mưa lớn. Mô hình này cho phép xácđịnh một cách nhanh chóng và định lượng những khu vực có nguy cơ thoáihóa khác nhau (về vị trí không gian và diện tích), đây sẽ là cơ sở để các nhàquản lý quy hoạch sử dụng đất một cách hợp lý, đồng thời bố trí mùa vụ,cây trồng thích hợp cho từng khu vực.© 2017 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm.1. Đặt vấn đềThoái hóa đất đang là hiện tượng xảy ra kháphổ biến ở nhiều vùng rộng lớn của nước ta, đặcbiệt là ở miền núi, nơi tập trung hơn 3/4 quỹ đấtcủa cả nước. Các dạng thoái hóa đất chủ yếu ởnước ta là: Xói mòn, rửa trôi, đất có độ phì nhiêuthấp và mất cân bằng dinh dưỡng, đất chua hóa,_____________________*Tác giả liên hệE-mail: pqvinh@ig.vast.vnmặn hóa, phèn hóa, bạc màu, đất ngập úng, lũquét, đất trượt và sạt lở, đất bị ô nhiễm, khô hạnvà sa mạc hóa...Thoái hóa đất thường xảy ra do sự tác độngcủa các yếu tố tự nhiên cũng như của con người.Các yếu tố tự nhiên như chế độ mưa, ẩm; độ dốcđịa hình; mức độ che phủ của thảm thực vật... làcác tác nhân trực tiếp gây ra xói mòn dẫn đếnthoái hóa đất và mức độ tác động của các yếu tốnày lại phụ thuộc vào vị trí địa lý của từng khuvực. Các yếu tố do con người gây ra (chặt phárừng, canh tác không hợp lý, khai thác tàiPhạm Quang Vinh và nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58(1), 42-52nguyên...) lại thường là các tác nhân làm gia tăngtính khốc liệt của các quá trình thoái hóa đất. Dovậy ở đây cần làm rõ hai vấn đề: i) thực trạngthoái hóa đất của khu vực nghiên cứu; ii) Các yếutố tiềm ẩn (tiềm năng) có khả năng làm gia tăngcác quá trình thoái hóa. Khái niệm tiềm năngthoái hóa được sử dụng trong trường hợp nàycũng chưa thật chính xác lắm, bởi tiềm năng làkhái niệm thường chỉ sử dụng với nghĩa tích cực.Nhưng do khái niệm này được dịch từ nguyênbản tiếng Anh Potential Degradation, nghĩa làtiềm năng thoái hóa và khái niệm này đã đượccác nhà chuyên môn sử dụng thành thuật ngữchuyên dùng. Theo chúng tôi, nên sử dụng kháiniệm nguy cơ thoái hóa thay cho tiềm năngthoái hóa sẽ chính xác hơn.Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng môhình đánh giá dựa theo cách tiếp cận đa chỉ tiêutrên cơ sở sử dụng công nghệ GIS và viễn thám.Trên cơ sở bản đồ thoái hóa đất hiện tại, tích hợpvới các yếu tố cường hóa (các yếu tố có tính chấtlàm gia tăng các nguy cơ thoái hóa như lượngmưa, độ dốc, lớp thảm phủ, loại đất, hình thứccanh tác...) để xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơthoái hóa đất với các mức độ khác nhau (ở đâychia ra 3 cấp: 1. nguy cơ cao; 2. nguy cơ trungbình; 3. nguy cơ thấp). Việc tích hợp và xác địnhcác yếu tố cường hóa hoàn toàn có thể sử dụngcông cụ GIS và viễn thám để thực hiện. Mô hìnhnày cho phép xác định một cách nhanh chóng vàđịnh lượng những khu vực có nguy cơ thoái hóakhác nhau (về vị trí không gian và diện tích), đâysẽ là cơ sở để các nhà quản lý quy hoạch sử dụngđất một cách hợp lý, đồng thời bố trí mùa vụ, câytrồng thích hợp cho từng khu vực.2. Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu2.1. Phương pháp nghiên cứu2.1.1. Phương pháp phân tích không gian (sử dụngGIS)+ Phương pháp phân tích địa hình được sửdụng để xây dựng các bản đồ độ dốc và phân cắtsâu. Mô hình số địa hình sử dụng trong nghiêncứu này là DEM thu nhận được từ ảnh Aster (kíchthước ô lưới 30mx30m). Dữ liệu độ cao theo bảnđồ địa hình được sử dụng để sửa lỗ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng bản đồ Công nghệ GIS và viễn thám Thoái hóa đất Công nghệ GIS Tỉnh Lai ChâuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 228 0 0 -
34 trang 129 0 0
-
11 trang 96 0 0
-
Nghị quyết số 62/2012/NQ-HĐND
6 trang 94 0 0 -
Xác định không gian các khu vực điện gió ngoài khơi vùng biển Việt Nam bằng công nghệ GIS
7 trang 94 0 0 -
9 trang 60 0 0
-
Tiểu luận Nguyên nhân và tình hình ô nhiễm đất tại một số vùng ở Việt Nam
18 trang 48 0 0 -
Thiết kế mô hình Slam Robot bốn bánh chủ động sử dụng ROS
8 trang 41 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống thông tin địa lý - GIS
36 trang 39 0 0 -
8 trang 36 0 0