Xây dựng bản đồ và xác định diện tích ao nuôi tôm sú bỏ hoang của các tỉnh ven biển bằng tư liệu viễn thám
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 678.75 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích đầu tiên khi đắp ao, đầm của các tỉnh ven biển là nuôi tôm, đặc biệt là nuôi tôm sú. Tuy nhiên, sau một số vụ nuôi sản lượng giảm dần do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân dịch bệnh và ô nhiễm môi trường. Các ao, đầm này đã chuyển đổi đối tượng nuôi sang nuôi cá, cua nhưng hiệu quả vẫn thấp hoặc bỏ hoang hóa (chi phí đầu tư rất thấp hoặc bỏ hoang toàn bộ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bản đồ và xác định diện tích ao nuôi tôm sú bỏ hoang của các tỉnh ven biển bằng tư liệu viễn thámTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển T12 (2012). Số 3. Tr 34 - 45XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH AO NUÔI TÔM SÚ BỎHOANG CỦA CÁC TỈNH VEN BIỂN BẰNG TƯ LIỆU VIỄN THÁMNGUYỄN VĂN THẢO, NGUYỄN ĐỨC CỰ, NGUYỄN XUÂN THÀNHViện Tài nguyên và Môi trường BiểnTóm tắt: Mục đích đầu tiên khi đắp ao, đầm của các tỉnh ven biển là nuôi tôm, đặcbiệt là nuôi tôm sú. Tuy nhiên, sau một số vụ nuôi sản lượng giảm dần do nhiều nguyênnhân, trong đó có nguyên nhân dịch bệnh và ô nhiễm môi trường. Các ao, đầm này đãchuyển đổi đối tượng nuôi sang nuôi cá, cua nhưng hiệu quả vẫn thấp hoặc bỏ hoang hóa(chi phí đầu tư rất thấp hoặc bỏ hoang toàn bộ). Xác định và kiểm kê diện tích ao nuôi tômsú bỏ hoang của các tỉnh ven biển nước ta có ý nghĩa quan trọng, giúp cho các nhà quảnlý có những chính sách để hạn chế bớt thiệt hại cho nghề nuôi tôm. Kết quả nghiên cứu chỉra rằng, năm 2008, diện tích nuôi tôm sú bỏ hoang của các tỉnh ven biển Bắc bộ và BắcTrung bộ là 28.821,4 ha, Trung bộ là 13.907,9 ha và Nam bộ là 67.591,2 ha. Tính chotoàn dải ven biển nước ta lên đến 110.320,5 ha. Báo cáo kiểm kê diện tích ao nuôi tôm súbỏ hoang của các tỉnh năm 2008 là khoảng 78.590 ha, sai lệch so với kết quả nghiên cứukhoảng 31.730,5 ha, chiếm 40% so với báo cáo.I. MỞ ĐẦUTình trạng các ao nuôi tôm sú bị bỏ hoang hoặc năng suất, sản lượng nuôi giảm dầnsau những vụ nuôi là hiện trạng khá phổ biến không những tại Việt Nam mà còn phổ biếntại tất cả các nước phát triển nghề nuôi tôm biển trên thế giới. Các ao nuôi tôm vốn sẵn làcác khu vực đất ngập nước triều là hệ sinh thái có năng suất và đa dạng sinh học cao trongtự nhiên. Khi đắp thành các ao nuôi tôm, không những không nuôi được sản lượng cao lạicòn làm hoang hoá các vùng đất ngập nước triều, gây lãng phí tài nguyên. Ô nhiễm môitrường và dịch bệnh các ao nuôi tôm vùng ven biển của nước ta ngày càng nghiêm trọngdẫn đến năng suất nuôi giảm dần qua thời gian nuôi, dịch bệnh ngày càng nhiều hơn, chiphí sản suất càng lớn và diện tích nuôi tôm bị bỏ hoang ngày càng tăng lên. Việc xây dựngcác ao nuôi trồng thuỷ sản nói chung, các đầm, ao nuôi tôm nói riêng đã làm thu hẹp phầnlớn diện tích rừng ngập mặn, vùng triều tự nhiên và hầu hết những nơi có thể nuôi tôm đềuđã được xây dựng cho nên gần như không còn diện tích để đắp mới, mở rộng thêm diệntích nuôi. Hàng năm các tỉnh có diện tích nuôi tôm sú đều có các báo cáo gửi Tổng cụcThủy sản về hiện trạng diện tích nuôi, diện tích bỏ hoang và năng suất nuôi. Tuy nhiên,các số liệu trong báo cáo còn sơ sài, thiếu bản đồ minh họa và đặc biệt là chưa thuyết phụcđược các nhà quản lý. Để có một cách tiếp cận khác về thống kê diện tích ao nuôi tôm súbỏ hoang của các tỉnh ven biển, công nghệ viễn thám và GIS đã được sử dụng. Tài liệuviễn thám với khả năng cập nhật thông tin tức thời cũng như cung cấp một bức tranh tổngquan môi trường sinh thái dải ven biển. Kết hợp với công nghệ thông tin, thời gian xử lýảnh tách chiết thông tin cần thiết được rút ngắn rất nhiều, giá thành chi phí cũng nhỏ sovới các phương pháp truyền thống mà vẫn bảo đảm độ chính xác. Trong khuôn khổ đề tài34cấp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn “Nghiên cứu xây dựng biện pháp phục hồicác ao nuôi tôm sú bị bỏ hoang”, nhóm chuyên môn phòng Tư liệu và Viễn thám biểnthuộc Viện Tài nguyên và Môi trường biển được giao nhiệm vụ sử dụng dữ liệu vệ tinhkết hợp với công nghệ GIS xây dựng bản đồ phân bố các ao nuôi tôm sú bỏ hoang và xácđịnh diện tích của chúng thuộc các tỉnh ven biển. Báo cáo này là kết quả mà nhóm chuyênmôn đã thực hiện.II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Tài liệu56 ảnh vệ tinh các loại từ nhiều nguồn khác nhau đã được thu thập. Trong đó có 40 ảnhvệ tinh AVNIR 2 với độ phân giải không gian là 10m, thời gian thu ảnh từ tháng 2 đếntháng 5 năm 2008. 16 ảnh vệ tinh SPOT 4 với độ phân giải không gian là 20m, thời gianthu ảnh từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2008 (hình 1).Hình 1. Sơ đồ các ảnh vệ tinh đã thu thậpCác ảnh vệ tinh thu thập có thời gian thu nhận ảnh trùng vời thời vụ nuôi tôm sú ở cảba miền Bắc, Trung và Nam. Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 lưới chiếu VN 2000 được sửdụng để hiệu chỉnh hình học các ảnh vệ tinh, xác định ranh giới các tỉnh, đường giao35thông, địa danh và đường bờ. Số liệu khảo sát thực địa rất quan trọng để xây dựng khóagiải đoán ảnh, kiểm tra độ chính xác kết quả giải đoán ảnh. Đã thực hiện 2 chuyến thựcđịa, trong đó 1 chuyến từ Đà Nẵng đến Cà Mau, 1 chuyến trên địa bàn Hải Phòng - QuảngNinh. Số liệu khảo sát bao gồm: vị trí các đầm đang nuôi tôm sú, ao nuôi bỏ hoang mầunước và hình dạng ao; thời gian nuôi và bỏ hoang; khu vực nuôi công nghiệp, nuôi quảngcanh, nuôi kết hợp tôm + lúa và tôm + rừng; phỏng vấn lấy dữ liệu ao nuôi tôm sú bỏhoang... Các số liệu khảo sát này được đưa lên ảnh vệ tinh để so sánh và tổng hợp để xâydựng khóa giải đoán.2. Phương phápHình 2. Sở đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bản đồ và xác định diện tích ao nuôi tôm sú bỏ hoang của các tỉnh ven biển bằng tư liệu viễn thámTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển T12 (2012). Số 3. Tr 34 - 45XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH AO NUÔI TÔM SÚ BỎHOANG CỦA CÁC TỈNH VEN BIỂN BẰNG TƯ LIỆU VIỄN THÁMNGUYỄN VĂN THẢO, NGUYỄN ĐỨC CỰ, NGUYỄN XUÂN THÀNHViện Tài nguyên và Môi trường BiểnTóm tắt: Mục đích đầu tiên khi đắp ao, đầm của các tỉnh ven biển là nuôi tôm, đặcbiệt là nuôi tôm sú. Tuy nhiên, sau một số vụ nuôi sản lượng giảm dần do nhiều nguyênnhân, trong đó có nguyên nhân dịch bệnh và ô nhiễm môi trường. Các ao, đầm này đãchuyển đổi đối tượng nuôi sang nuôi cá, cua nhưng hiệu quả vẫn thấp hoặc bỏ hoang hóa(chi phí đầu tư rất thấp hoặc bỏ hoang toàn bộ). Xác định và kiểm kê diện tích ao nuôi tômsú bỏ hoang của các tỉnh ven biển nước ta có ý nghĩa quan trọng, giúp cho các nhà quảnlý có những chính sách để hạn chế bớt thiệt hại cho nghề nuôi tôm. Kết quả nghiên cứu chỉra rằng, năm 2008, diện tích nuôi tôm sú bỏ hoang của các tỉnh ven biển Bắc bộ và BắcTrung bộ là 28.821,4 ha, Trung bộ là 13.907,9 ha và Nam bộ là 67.591,2 ha. Tính chotoàn dải ven biển nước ta lên đến 110.320,5 ha. Báo cáo kiểm kê diện tích ao nuôi tôm súbỏ hoang của các tỉnh năm 2008 là khoảng 78.590 ha, sai lệch so với kết quả nghiên cứukhoảng 31.730,5 ha, chiếm 40% so với báo cáo.I. MỞ ĐẦUTình trạng các ao nuôi tôm sú bị bỏ hoang hoặc năng suất, sản lượng nuôi giảm dầnsau những vụ nuôi là hiện trạng khá phổ biến không những tại Việt Nam mà còn phổ biếntại tất cả các nước phát triển nghề nuôi tôm biển trên thế giới. Các ao nuôi tôm vốn sẵn làcác khu vực đất ngập nước triều là hệ sinh thái có năng suất và đa dạng sinh học cao trongtự nhiên. Khi đắp thành các ao nuôi tôm, không những không nuôi được sản lượng cao lạicòn làm hoang hoá các vùng đất ngập nước triều, gây lãng phí tài nguyên. Ô nhiễm môitrường và dịch bệnh các ao nuôi tôm vùng ven biển của nước ta ngày càng nghiêm trọngdẫn đến năng suất nuôi giảm dần qua thời gian nuôi, dịch bệnh ngày càng nhiều hơn, chiphí sản suất càng lớn và diện tích nuôi tôm bị bỏ hoang ngày càng tăng lên. Việc xây dựngcác ao nuôi trồng thuỷ sản nói chung, các đầm, ao nuôi tôm nói riêng đã làm thu hẹp phầnlớn diện tích rừng ngập mặn, vùng triều tự nhiên và hầu hết những nơi có thể nuôi tôm đềuđã được xây dựng cho nên gần như không còn diện tích để đắp mới, mở rộng thêm diệntích nuôi. Hàng năm các tỉnh có diện tích nuôi tôm sú đều có các báo cáo gửi Tổng cụcThủy sản về hiện trạng diện tích nuôi, diện tích bỏ hoang và năng suất nuôi. Tuy nhiên,các số liệu trong báo cáo còn sơ sài, thiếu bản đồ minh họa và đặc biệt là chưa thuyết phụcđược các nhà quản lý. Để có một cách tiếp cận khác về thống kê diện tích ao nuôi tôm súbỏ hoang của các tỉnh ven biển, công nghệ viễn thám và GIS đã được sử dụng. Tài liệuviễn thám với khả năng cập nhật thông tin tức thời cũng như cung cấp một bức tranh tổngquan môi trường sinh thái dải ven biển. Kết hợp với công nghệ thông tin, thời gian xử lýảnh tách chiết thông tin cần thiết được rút ngắn rất nhiều, giá thành chi phí cũng nhỏ sovới các phương pháp truyền thống mà vẫn bảo đảm độ chính xác. Trong khuôn khổ đề tài34cấp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn “Nghiên cứu xây dựng biện pháp phục hồicác ao nuôi tôm sú bị bỏ hoang”, nhóm chuyên môn phòng Tư liệu và Viễn thám biểnthuộc Viện Tài nguyên và Môi trường biển được giao nhiệm vụ sử dụng dữ liệu vệ tinhkết hợp với công nghệ GIS xây dựng bản đồ phân bố các ao nuôi tôm sú bỏ hoang và xácđịnh diện tích của chúng thuộc các tỉnh ven biển. Báo cáo này là kết quả mà nhóm chuyênmôn đã thực hiện.II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Tài liệu56 ảnh vệ tinh các loại từ nhiều nguồn khác nhau đã được thu thập. Trong đó có 40 ảnhvệ tinh AVNIR 2 với độ phân giải không gian là 10m, thời gian thu ảnh từ tháng 2 đếntháng 5 năm 2008. 16 ảnh vệ tinh SPOT 4 với độ phân giải không gian là 20m, thời gianthu ảnh từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2008 (hình 1).Hình 1. Sơ đồ các ảnh vệ tinh đã thu thậpCác ảnh vệ tinh thu thập có thời gian thu nhận ảnh trùng vời thời vụ nuôi tôm sú ở cảba miền Bắc, Trung và Nam. Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 lưới chiếu VN 2000 được sửdụng để hiệu chỉnh hình học các ảnh vệ tinh, xác định ranh giới các tỉnh, đường giao35thông, địa danh và đường bờ. Số liệu khảo sát thực địa rất quan trọng để xây dựng khóagiải đoán ảnh, kiểm tra độ chính xác kết quả giải đoán ảnh. Đã thực hiện 2 chuyến thựcđịa, trong đó 1 chuyến từ Đà Nẵng đến Cà Mau, 1 chuyến trên địa bàn Hải Phòng - QuảngNinh. Số liệu khảo sát bao gồm: vị trí các đầm đang nuôi tôm sú, ao nuôi bỏ hoang mầunước và hình dạng ao; thời gian nuôi và bỏ hoang; khu vực nuôi công nghiệp, nuôi quảngcanh, nuôi kết hợp tôm + lúa và tôm + rừng; phỏng vấn lấy dữ liệu ao nuôi tôm sú bỏhoang... Các số liệu khảo sát này được đưa lên ảnh vệ tinh để so sánh và tổng hợp để xâydựng khóa giải đoán.2. Phương phápHình 2. Sở đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển Xây dựng bản đồ Xác định diện tích ao nuôi tôm sú bỏ hoang Tư liệu viễn thám Ô nhiễm môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 222 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 121 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 75 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 73 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 65 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 61 0 0